Gửi ý kiến tới Diễn đàn Kinh tế tư nhân Việt Nam năm 2025, doanh nghiệp vùng miền núi Đông Bắc Bộ bày tỏ trăn trở khi đang đối mặt với nhiều thách thức để có thể tận dụng được cơ hội rất lớn mà "bộ tứ Nghị quyết chiến lược" đang mở ra.
Cùng với việc chưa thực hiện phân phối khoản lợi nhuận năm 2024, Tổng công ty Hàng hải Việt Nam (VIMC) dự kiến tăng vốn điều lệ lên khoảng 25.000 tỷ đồng để có đủ nguồn lực thực hiện một loạt dự án cảng biển và đầu tư đội tàu.
Màn “song kiếm hợp bích” của Masan và Vingroup được dự báo sẽ khiến thị trường bán lẻ khuynh đảo và không ngoại trừ sẽ có một cuộc đại thương chiến nổ ra giữa các nhà phân phối.
Khoảng 80 doanh nghiệp vừa được trao cúp vàng thương hiệu Việt uy tín lần thứ 15/2019 và thương hiệu Việt phát triển bền vững năm 2019 do Trung tâm nghiên cứu phát triển thương hiệu Việt tổ chức.
“Thật chua xót khi nghe một người tâm huyết tính đến việc bỏ nghề chỉ vì các điều kiện kinh doanh quá vô lý. Chúng ta vẫn kêu gọi doanh nghiệp phụng sự xã hội, nhưng cơ quan nhà nước có đặt trách nhiệm phụng sự lên vai không?”, ông Nguyễn Đình Cung, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương lặng người.
Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ hóa đơn điện tử (HĐĐT) bắt buộc phải đáp ứng khá nhiều điều kiện theo Thông tư 68/2019/TT-BTC vừa được Bộ Tài chính ban hành. Tuy nhiên, theo ông Nguyễn Hữu Tân, Phó vụ trưởng Vụ Chính sách (Tổng cục Thuế, Bộ Tài chính), đây chỉ là tiêu chuẩn, quy chuẩn trong việc cung cấp dịch vụ HĐĐT, chứ không phải là điều kiện kinh doanh.
Nhiều doanh nghiệp gia đình có thể đang gặp phải “Hội chứng dùi cui” - khi về mặt lý thuyết, họ đã trao quyền cho nhà lãnh đạo kế tiếp, nhưng thực tế vẫn giữ quyền kiểm soát những công việc quan trọng.
Nhà bán lẻ 5 năm tuổi chuyển giao hệ thống cho nhà sản xuất hàng tiêu dùng thiết yếu có hơn 20 năm kinh nghiệm. Cả 2 doanh nghiệp, người chuyển giao và người nhận chuyển giao đều là những doanh nghiệp nội quy mô lớn nhất cả nước. Với quy mô ấy, đây là thương vụ trong ngành bán lẻ có thể làm lợi nhiều nhất cho người tiêu dùng. Đó là điều hiếm hoi trong ngành bán lẻ chừng hơn 10 năm trở lại đây. Vậy thì người tiêu dùng được lợi gì ?
Trong mục tiêu “chọn mặt gửi vàng”, Vingroup đã chọn một doanh nghiệp Việt là Masan để phất tiếp ngọn cờ bảo vệ thị trường nội địa cho các nhà sản xuất Việt. Cái bắt tay giữa đại gia bán lẻ và đại gia tiêu dùng được kỳ vọng đưa liên minh lên một tầm cao mới, hướng ra thế giới.