Sáng ngày 10/5, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hải Phòng phối hợp với Tổng công ty Đường sắt Việt Nam tổ chức Lễ Công bố Ga Hải Phòng trở thành “Điểm du lịch” và khai trương đoàn tàu chất lượng cao “Hoa Phượng Đỏ”.
Trong nỗ lực bứt phá, ngành du lịch Việt Nam đang đẩy mạnh ứng dụng công nghệ để nâng cao trải nghiệm cho khách quốc tế, từng bước xây dựng hệ sinh thái du lịch thông minh, hiện đại và bền vững.
Tổng cục Du lịch cho biết, đến thời điểm này, gần 3.000 hướng dẫn viên du lịch gặp khó khăn do ảnh hưởng của dịch Covid-19 đã nhận được hỗ trợ của Chính phủ.
Trước những diễn biến phức tạp của Covid-19, các khách sạn đã chuyển mình mạnh mẽ theo thời cuộc, tung ra nhiều tuyệt chiêu, tự tạo lá chắn để “sống chung” với đại dịch.
“Cơn cuồng phong” Covid-19 khiến ngành du lịch chạm đáy của đáy. Nguy cơ đứt gãy nguồn nhân lực ngành công nghiệp không khói là hiện hữu nếu không có những chính sách thiết thực, đồng bộ.
Một năm nghỉ 10 tháng vì Covid-19, chưa biết ngành du lịch còn “đóng băng” đến khi nào, nhiều nhân viên khách sạn đã phải chuyển nghề để mưu sinh và tính… bỏ nghề.
Ngành công nghiệp không khói Hà Nội đang thúc đẩy du lịch nông nghiệp ở các huyện ngoại thành, nhằm đa dạng hóa sản phẩm du lịch và phát triển kinh tế nông thôn bền vững.
Thành phố Hà Nội vừa phê duyệt đồ án Quy hoạch chi tiết Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam, tỷ lệ 1/500 tại các xã Liệp Tuyết, Ngọc Mỹ và Ngọc Liệp, huyện Quốc Oai.
Đẩy nhanh quá trình chuyển đổi số, hướng tới phát triển ngành kinh tế thông minh được xem là con đường tất yếu, mang tính sống còn đối với ngành công nghiệp không khói.
Trải qua năm 2020 tồi tệ nhất với ngành du lịch quốc tế, nhiều người hy vọng mọi thứ sẽ tốt hơn vào năm 2021. Tuy nhiên, tình hình đã trở nên tồi tệ hơn.
“Cơn cuồng phong” Covid-19 kéo dài, diễn biến phức tạp và chưa rõ hồi kết đã khiến ngành kinh tế xanh toàn cầu, trong đó có du lịch Việt Nam, chìm sâu vào khủng hoảng.