Khác với sự im ắng của cùng kỳ năm trước, thị trường bất động sản phía Nam đang được kích hoạt bởi hàng loạt động thái chuẩn bị “bung hàng” của chủ đầu tư, từ gặp gỡ đại lý, hoạt động kick-off đến đẩy mạnh truyền thông dự án mới.
Thành lập chưa lâu, nhưng nhiều doanh nghiệp địa ốc đang có trong tay quỹ đất khá lớn, tích cực phát triển dự án và xây dựng kế hoạch phát triển mạnh mẽ trong nhiều năm tới.
Bộ Tài nguyên và Môi trường vừa trình Thủ tướng Chính phủ Đề án “Hoàn thiện cơ chế, chính sách, pháp luật về thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư để đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt bằng thực hiện các dự án đầu tư”.
Thủ tướng Chính phủ quyết định mức lãi suất cho vay ưu đãi của các tổ chức tín dụng do Nhà nước chỉ định theo quy định tại Nghị định số 100/2015/NĐ-CP ngày 20/10/2015 của Chính phủ về phát triển và quản lý nhà ở xã hội.
Thời điểm cuối năm 2016, đầu năm 2017, nhất là giai đoạn giáp Tết Nguyên đán Đinh Dậu, thị trường bất động sản chứng kiến cuộc đua bung hàng ồ ạt từ hàng loạt doanh nghiệp địa ốc lớn nhỏ.
Thị trường sẽ tiếp tục ghi nhận các hoạt động tích cực trên hầu hết các phân khúc, tập trung chủ yếu vào phân khúc bình dân/ trung cấp của thị trường căn hộ bán, thị trường văn phòng tại TP.Hồ Chí Minh, thị trường Khách sạn và thị trường khu công nghiệp
Sự thay đổi lớn của doanh nghiệp ngành xây dựng, bất động sản là đã chủ động chuyển hướng đầu tư từ nhà ở thương mại giá cao sang nhà ở thương mại giá thấp và nhà ở xã hội.
Trước tình trạng kẹt xe trầm trọng hiện nay, nhiều người dân tỏ ra bức xúc khi các tòa cao ốc, khu đô thị liên tục mọc lên ở các tuyến đường chật hẹp, khu vực có mật độ phương tiện giao thông đông đúc. Điều này gây áp lực không nhỏ tới hạ tầng, giao thông và làm đảo lộn cuộc sống sinh hoạt của người dân.
Phó giám đốc bộ phận nghiên cứu Savills Hà Nội cho biết, với tổng nguồn cung đạt mức 1,2 triệu m2, mặt bằng bán lẻ tại Hà Nội còn nhiều cơ hội cho nhà đầu tư khi so với các thành phố có quy mô tương tự như Bangkok, con số này ở mức trên dưới 7 triệu m2.