Bộ Xây dựng yêu cầu rà soát khả năng kết hợp đầu tư tuyến đường sắt tốc độ cao 300 km/h với đường sắt Yên Viên - Phả Lại - Hạ Long - Cái Lân để tận dụng tối đa công trình, hạng mục đã đầu tư.
TSKH-KTS. Ngô Viết Nam Sơn, Chủ tịch NgoViet Architects & Planners, chia sẻ góc nhìn về những cơ hội mà mô hình phát triển đô thị theo định hướng phát triển giao thông công cộng (TOD) mang lại trong việc định hình đô thị, cũng như chiến lược để triển khai thành công mô hình này.
Sở hữu mối quan hệ truyền thống tốt đẹp và duy trì cho đến nay bất chấp bối cảnh thế giới nhiều biến động, Việt Nam và Ba Lan có đầy đủ nền tảng và tiềm năng để phát triển quan hệ song phương lên tầm cao mới. Hiện là thời điểm thích hợp để hâm nóng mối quan hệ đó, biến những tiềm năng thành trái ngọt thực thụ.
Nhân dịp kỷ nhiệm 45 năm ngày thiết lập quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và Ấn Độ, Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã ký Biên bản ghi nhớ (MOU) hợp tác về xúc tiến đầu tư với Hiệp hội doanh nghiệp Ấn Độ tại Việt Nam (INCHAM).
Ngày 25/10 tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ đã tiếp các lãnh đạo của Tập đoàn Zurich Airport, là doanh nghiệp sở hữu và vận hành sân bay lớn nhất của Thuỵ Sỹ và tham gia quản lý sân bay ở khu vực châu Mỹ La Tinh.
Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) là nơi khởi đầu của hơn một nửa hiệp định thương mại trên thế giới và mang lại nhiều lợi ích nhất cho các nền kinh tế thành viên. Song sự trỗi dậy của bảo hộ thương mại, các biện pháp phi thuế quan đang gây nhiều rào cản đòi hỏi APEC phải có những động thái tích cực hơn.
Trường hợp phát hiện khối lượng công việc mời thầu chưa chính xác so với thiết kế thì vẫn chào giá dự thầu theo bảng khối lượng mời thầu, phần khối lượng công việc sai khác so với thiết kế được đưa vào bảng chào giá riêng.
Tuyến vành đai 1 đoạn Hoàng Cầu – Voi Phục kết nối 2 quận Đống Đa, Ba Đình có chiều dài 2,274 km, mặt cắt ngang 50 m sẽ được đầu tư bằng nguồn ngân sách Tp. Hà Nội.
Thay vì ấn định một con số cố định, năm 2018, Chính phủ trình Quốc hội thông qua mục tiêu tăng trưởng kinh tế từ 6,5 - 6,7%. Theo ông Đỗ Văn Sinh, Ủy viên Thường trực Ủy ban Kinh tế của Quốc hội, đặt ra mục tiêu tăng trưởng kinh tế “mềm” để linh hoạt hơn trong điều hành các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô khác.
Chính phủ đã trình Quốc hội mục tiêu tăng trưởng GDP 2018 ở mức 6,5 - 6,7%. Vậy năm 2018, tăng trưởng kinh tế có thể dựa vào những động lực nào và dư địa chính sách nào có thể là chỗ dựa để tối đa hóa hiệu quả các động lực tăng trưởng đó?