Theo báo cáo của Liên hợp quốc, mỗi năm thế giới thải ra hơn 300 triệu tấn rác thải nhựa, trong đó 79% bị vứt bỏ trong môi trường tự nhiên, 12% bị đốt, và chỉ có 9% được tái chế.
Đầu tư Phát triển bền vững
Sửa đổi quy định về tái chế đồ uống đóng chai
Trách nhiệm tái chế đồ uống đóng chai và bao bì kẹo cao su và vừa được điều chỉnh. Điều này giúp giảm gánh nặng cho doanh nghiệp, đồng thời đảm bảo tính khả thi trong công tác bảo vệ môi trường.
Nỗ lực thúc đẩy kinh tế tuần hoàn, Eco Oil vận hành máy thu gom dầu ăn tự động ở Việt Nam Cần Thơ khai mạc Diễn đàn Quốc tế phát triển bền vững ĐBSCL Kho báu tín chỉ “Blue Carbon” trong rừng ngập mặn Cảnh báo về mực nước biển dâng đe dọa cuộc sống của hàng trăm triệu người trên toàn cầu Sẽ có hệ thống ngành xanh quốc gia để hỗ trợ doanh nghiệp chuyển đổi xanh Xu hướng phát triển xanh trong ngành Hóa chất
-
Bài học từ chương trình chuyển nhượng tín chỉ carbon đầu tiên của Việt NamChương trình chuyển nhượng tín chỉ carbon đầu tiên của Việt Nam là lĩnh vực còn mới, phức tạp và chưa có tiền lệ. Do đó, những phát sinh trong quá trình triển khai là điều khó tránh khỏi.
-
Tác động của Luật chống phá rừng EU đối với ngành lâm nghiệpVới một đất nước có độ che phủ rừng lớn như Việt Nam lên đến 42,02%, công tác quản lý, bảo vệ, phát triển rừng được xác định là một nhiệm vụ trọng yếu.
-
Phát triển bền vững trong y tế bằng việc nhân rộng mô hình bệnh viện xanh, sạch, đẹpBệnh viện xanh - sạch - đẹp không chỉ tạo môi trường điều trị trong lành, an toàn mà còn góp phần nâng cao chất lượng khám chữa bệnh.
-
Đầu tư phát triển bền vững: Vốn ngoại không rẻHàng tỷ USD vốn tài trợ phát triển bền vững đang tìm đường vào Việt Nam trong khi doanh nghiệp trong nước cũng đang khát vốn để chuyển đổi xanh, đáp ứng nhu cầu thị trường. Dù vậy, việc tiếp cận nguồn vốn ngoại này là không dễ và không hề rẻ.
-
COP29 nỗ lực chống biến đổi khí hậuHội nghị thượng đỉnh lần thứ 29 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP29), diễn ra tại Baku (Azerbaijan) đã kết thúc với việc các quốc gia phát triển đã cam kết sẽ chi ít nhất 300 tỷ USD mỗi năm, từ nay đến năm 2035, để giúp các nước đang phát triển "xanh hóa" nền kinh tế và nâng cao khả năng ứng phó với thảm họa khí hậu.
-
Tiềm năng bán tín chỉ carbon từ ngành trồng dâu nuôi tằmBộ trưởng Tài nguyên và Môi trường Đỗ Đức Duy khẳng định trồng dâu phát thải rất thấp, có tiềm năng bán tín chỉ carbon.
-
Làm lạnh bền vững và xu hướng chuyển đổi xanhLàm lạnh bền vững và xu hướng chuyển đổi xanh là chủ đề chính của Cleanfact Rhvac Vietnam 2024 vừa diễn ra tại TP.HCM.
-
Phát triển bền vững là chiến lược kinh doanh hay lựa chọn đạo đức?Dù lựa chọn thế nào, với doanh nghiệp hiện nay, phát triển bền vững là nền tảng không thể bỏ qua để tạo dựng giá trị dài hạn và niềm tin từ công chúng.
-
ESG: Không chỉ là tín dụng xanhTín dụng xanh được coi là giải pháp tài chính hiệu quả để giải quyết vấn đề môi trường và xã hội. Nhưng có thể khẳng định, ESG (môi trường, xã hội và quản trị) không chỉ là tín dụng dụng xanh, ngân hàng cần triển khai đồng bộ cả 3 trụ cột ESG để đạt được mục tiêu phát triển bền vững toàn diện.
-
Start-up quốc tế chọn TP.HCM làm nơi thúc đẩy sáng kiến Net ZeroChung kết cuộc thi Thách thức Net Zero 2024 đã gọi tên 3 đội thi đến từ các nước Canada, Singapore và Australia. Lãnh đạo TP.HCM cho biết sẽ tạo mọi điều kiện để các ý tưởng từ cuộc thi được triển khai thực tế.
-
Quy định phí bảo vệ môi trường đối với khí thải có hiệu lực từ ngày 5/1/2025Chính phủ ban hành Nghị định số 153/2024/NĐ-CP quy định phí bảo vệ môi trường đối với khí thải. Nghị định có hiệu lực từ ngày 5/1/2025.
- Tập đoàn YTL cam kết đầu tư dài hạn tại Việt Nam
- ELCOM (ELC) liên tiếp trúng thầu nhiều dự án trọng điểm với tổng giá trị hơn 300 tỷ đồng
- Xuân Quê hương 2025 - “Việt Nam vươn lên trong Kỷ nguyên mới”
- Nutifood mang xuân yêu thương đến nhiều hoàn cảnh khó khăn
- Giá dầu tăng cao tác động đến logistics toàn cầu: Tối ưu chuỗi cung ứng là yếu tố sống còn
- Sacombank-SBL thay đổi địa chỉ chi nhánh Đà Nẵng