Có 5 cựu Bí thư Tỉnh ủy, 4 cựu Chủ tịch UBND các tỉnh Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Quảng Ngãi và hàng loạt cựu cán bộ các tỉnh này bị cáo buộc liên quan tới các sai phạm của Tập đoàn Phúc Sơn.
Sáng nay (2/4), phiên tòa sơ thẩm xét xử các bị cáo có liên quan đến sai phạm xảy ra tại Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn (SCB) và các đơn vị liên quan tiếp tục với phần đối đáp giữa các luật sư và đại diện Viện Kiểm sát.
Sau 1 năm triển khai, Dự án nâng cấp, mở rộng Quốc lộ 14E có tổng vốn đầu tư 1.848 tỷ đồng vẫn còn ngổn ngang do vướng mặt bằng. Do đó, tỉnh Quảng Nam chỉ đạo các huyện sớm tháo gỡ để dự án thi công đúng tiến độ.
Để nhận hối lộ từ chủ phương tiện khi đến đăng kiểm, các nhân viên tại nhiều trung tâm đăng kiểm đã “phân vai” và có quy trình rõ ràng trong việc nhận tiền để “biến” xe có lỗi thành xe không có lỗi và được đăng kiểm đạt.
Viện Kiểm sát đánh giá mức độ “giúp sức” của từng bị cáo để phân hóa các nhóm hành vi và cân nhắc đề nghị mức án phù hợp với tính chất đặc biệt nghiêm trọng của vụ án.
Sau phần đối đáp quan điểm bào chữa của Viện Kiểm sát, bị cáo Trương Mỹ Lan trình bày nhiều nội dung để bào chữa bổ sung cho bản thân, xin giảm nhẹ hình phạt cho chồng và cháu gái.
Đại diện Viện Kiểm sát cho rằng, bị cáo Đỗ Thị Nhàn đã lợi dụng sai phạm của ngân hàng SCB, gặp Trương Mỹ Lan trao đổi, bàn bạc và đưa ra biện pháp để đối phó.
Ông Trần Phương Bình (cựu Tổng giám đốc Ngân hàng Đông Á - DAB) bị tuyên phạt 8 năm tù vì cho vay trái quy định, tổng hình phạt với các bản án trước đó là chung thân.
Viện Kiểm sát cho rằng, có đủ cơ sở xác định Trương Mỹ Lan nắm quyền điều hành của Ngân hàng SCB, chỉ đạo điều hành cấp dưới để chiếm đoạt tiền của SCB…
Thủ tướng yêu cầu Chủ tịch UBND TP.HCM khẩn trương thực hiện ngay các giải pháp phù hợp, bảo đảm quyền lợi học tập cho học sinh, không để việc học tập của học sinh bị gián đoạn.