Chủ tịch tỉnh Quảng Nam yêu cầu xử lý nghiêm các trường hợp sách nhiễu, đặt thêm thủ tục hành chính mà pháp luật không quy định; giải quyết cụ thể khó khăn, vướng mắc cho doanh nghiệp FDI.
Ngày 4/11/2024, tại lễ công bố Thương hiệu Quốc gia Việt Nam năm 2024, Công ty cổ phần Dịch vụ Hàng không Tân Sơn Nhất (SASCO) lần thứ 5 liên tiếp được vinh danh Thương hiệu Quốc gia Việt Nam.
Tối 4/11, tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia, thủ đô Hà Nội, Hội đồng Thương hiệu quốc gia đã tổ chức Lễ công bố sản phẩm đạt Thương hiệu quốc gia Việt Nam lần thứ 9, với chủ đề “Vươn mình tiến vào Kỷ nguyên xanh”. Những sản phẩm đạt giải phải đáp ứng hệ thống các tiêu chí của Chương trình Thương hiệu quốc gia Việt Nam và là những sản phẩm tiêu biểu, đại diện cho Thương hiệu Việt Nam.
Ngày 4/11/2024, tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia, Hà Nội, Công ty CP Tập đoàn TONMAT là một trong số 190 doanh nghiệp có sản phẩm được vinh danh tại lễ công bố Thương hiệu Quốc gia Việt Nam (lần thứ 9) năm 2024.
Cần có riêng một gói hỗ trợ cho các doanh nghiệp có cơ hội xuất khẩu nhằm tận dụng được yêu cầu của các Hiệp định thương mại tự do (FTA), phát huy tốt hơn những ưu thế, cơ hội của FTA đối với ngành sản xuất nội địa.
Ngành dịch vụ ghi nhận thêm 103.127 doanh nghiệp mới trong 10 tháng qua, chiếm 75,8% tổng số doanh nghiệp thành lập mới, tăng 2,73% so với cùng kỳ năm 2023. Ngành xây dựng, nông nghiệp ghi nhận số doanh nghiệp mới giảm.
Nguồn vốn dồi dào hơn, mô hình quản trị cởi mở hơn, song thị trường nội địa dần cạn dư địa, nên các doanh nghiệp Nhật Bản đang tăng tốc tìm kiếm các thương vụ mua bán - sáp nhập (M&A) xuyên biên giới.
Trước thềm lễ kỷ niệm 30 năm thành lập, Công ty Vinausteel - Thép Việt Úc vinh dự nhận giải thưởng Thương hiệu Quốc gia Việt Nam năm 2024. Đây là danh hiệu có ý nghĩa to lớn đối với Vinausteel bởi đó là sự công nhận của Chính phủ Việt Nam, của người tiêu dùng dành cho sản phẩm Thép Việt Úc.
Theo ông Nguyễn Cảnh Cường, nguyên Tham tán công sứ Việt Nam tại Vương quốc Anh, để khai thác UKVFTA hiệu quả, các doanh nghiệp Việt cần minh bạch chuỗi cung ứng, đầu tư cho sản xuất xanh, không sử dụng bao bì nhựa...
27 nước thuộc Liên minh châu Âu (EU) đã chi gần 3,1 tỷ USD để nhập khẩu hàng dệt may từ các nhà cung ứng Việt Nam trong 9 tháng năm 2024, tăng gần 10% so với cùng kỳ năm ngoái.
Hiện Cảng Quốc tế Long An đang làm việc với một số hãng tàu quốc tế để trao đổi, tìm hiểu… triển khai kế hoạch vận chuyển hàng hóa đi quốc tế trong năm 2025.