Nhiều cuộc gặp gỡ giữa cộng đồng doanh nghiệp Việt - Mỹ đã và đang diễn ra, mục tiêu nhằm cụ thể hóa các phương án nhập khẩu hàng hóa Mỹ nhanh hơn, tiến tới hài hòa cán cân thương mại.
Theo Thương vụ Việt Nam tại Bỉ và Liên minh châu Âu (EU), thị trường gia vị hữu cơ thế giới có quy mô khá lớn và dự báo đến năm 2026, quy mô thị trường gia vị hữu cơ toàn cầu là gần 20 tỷ euro.
Bộ Công thương nhận định, thời gian tới, nếu Ấn Độ bãi bỏ hoặc nới lỏng chính sách xuất khẩu gạo, sẽ tác động đến giá gạo theo chiều hướng giảm, nhưng Việt Nam còn nhiều cơ hội thúc đẩy xuất khẩu gạo trong những tháng cuối năm.
Với chính sách tăng cường vi chất dinh dưỡng vào nguyên liệu sử dụng trong chế biến thực phẩm, các hiệp hội, doanh nghiệp trong ngành đang gặp khó với khả năng cạnh tranh trên thị trường.
Tính đến ngày 15/6/2024, lũy kế xuất khẩu cá tra sang khối thị trường CPTPP đạt 114 triệu USD. Dự kiến 6 tháng cuối năm sẽ tiếp đà tăng trưởng khi giá cả và nhu cầu đang ổn định.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) khẳng định với những biện pháp phòng chống dịch bệnh hiệu quả và sự ổn định trở lại của ngành chăn nuôi, nguồn cung thịt lợn sẽ được đảm bảo trong thời gian tới.
Đổi mới trong sản xuất, kinh doanh, nâng cao chất lượng, các sản phẩm truyền thống của Quảng Ninh ngày càng khẳng định vị trí và giá trị đối với người tiêu dùng trên thị trường.
Bộ Công thương đề xuất giá mua điện mặt trời mái nhà còn dư của hệ thống tự sản, tự tiêu trong năm 2024 là 671 đồng/kWh và điều chỉnh hàng năm theo đề xuất của EVN nhằm phù hợp với phát triển của hệ thống điện quốc gia.
Với sự cải thiện mạnh mẽ về thương mại nửa đầu năm 2024, dự báo kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam - Trung Quốc trong năm nay sẽ tiến sát mốc 200 tỷ USD, thậm chí có thể vượt qua mức này.
Doanh nghiệp Việt có nhiều cơ hội tại thị trường Anh với mặt hàng gỗ và sản phẩm gỗ xuất khẩu nhờ dòng sản phẩm chủ lực có thế mạnh, ưu đãi thuế quan theo các Hiệp định UKVFTA, CPTPP…