Việt Nam nằm trong top 20 nền kinh tế hàng đầu về thương mại, quy mô xuất nhập khẩu đã chạm mốc gần 800 tỷ USD vào cuối năm 2024, tận dụng được các FTA đã ký kết để thúc đẩy xuất khẩu.
Từ danh hiệu “cổ phiếu quốc dân” với số lượng cổ đông lớn nhất sàn chứng khoán Việt Nam, giờ đây Tập đoàn Hòa Phát đang vươn mình trở thành “doanh nghiệp quốc dân” - mang trong mình sứ mệnh góp sức xây dựng tương lai đất nước.
Năm 2022, Chubb Life Việt Nam được hàng loạt tổ chức uy tín trong nhiều lĩnh vực vinh danh nhờ nỗ lực thích ứng linh hoạt trong điều kiện kinh doanh nhiều thử thách.
Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu cả nước 11 tháng năm 2022 đạt 673 tỷ USD, trong đó xuất khẩu 342,21 tỷ USD, tăng 13,4%, cán cân thương mại hàng hóa xuất siêu kỷ lục 10,6 tỷ USD
Thông tư số 32/2022/TT-BCT sửa đổi Thông tư số 05/2022/TT-BCT ngày 18/2/2022 quy định Quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định RCEP sẽ có hiệu lực từ đầu năm 2023.
Đáy ngắn hạn của thị trường chứng khoán Việt Nam có thể lộ diện khi áp lực bán giải chấp được giải tỏa, nhưng sâu xa và dài hơi hơn, doanh nghiệp vẫn đang đối mặt với bài toán dòng tiền.
Việt Nam đang hội tụ đủ yếu tố để trở thành điểm đến của tài chính xanh, nhưng để hướng dòng vốn này đến việc cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước thì cần thêm nhiều giải pháp, nỗ lực.
Trong 9 tháng đầu năm 2022, hệ số đàn hồi điện (tăng trưởng nhu cầu điện năng/tăng trưởng GDP) là 0,91, tốt hơn rất nhiều so với mục tiêu đề ra cho giai đoạn 2021 - 2025 là 1,24 - 1,25.
Kim ngạch xuất nhập khẩu nhóm hàng máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện tính đến ngày 15/11 đã lên tới 121,6 tỷ USD, nhập siêu ghi nhận kỷ lục với 25 tỷ USD.