Gửi ý kiến tới Diễn đàn Kinh tế tư nhân Việt Nam năm 2025, doanh nghiệp vùng miền núi Đông Bắc Bộ bày tỏ trăn trở khi đang đối mặt với nhiều thách thức để có thể tận dụng được cơ hội rất lớn mà "bộ tứ Nghị quyết chiến lược" đang mở ra.
Cùng với việc chưa thực hiện phân phối khoản lợi nhuận năm 2024, Tổng công ty Hàng hải Việt Nam (VIMC) dự kiến tăng vốn điều lệ lên khoảng 25.000 tỷ đồng để có đủ nguồn lực thực hiện một loạt dự án cảng biển và đầu tư đội tàu.
Trong lúc nhiều doanh nghiệp chế biến cá tra xuất khẩu tại vùng đồng bằng sông Cửu Long chật vật để duy trì sản xuất vì khó khăn đầu ra thì Công ty cổ phần Đầu tư và phát triển Đa quốc gia (IDI)- thành viên của Tập đoàn Sao Mai công bố lợi nhuận năm 2014 tăng 121% so với năm 2013.
Theo kế hoạch, từ nay đến hết năm 2015, các tập đoàn, tổng công ty nhà nước phải thực hiện thoái vốn khoảng 20.000 tỷ đồng. Để theo kịp tiến độ mà Chính phủ đặt ra, các DNNN đang quyết tâm đẩy mạnh chương trình cổ phần hóa và thoái vốn ngoài ngành, tuy nhiên, vẫn còn tồn tại nhiều khó khăn trong quá trình thực thi.
Từ nay đến 2018 (năm Việt Nam dỡ bỏ thuế nhập khẩu cho các mẫu xe nhập từ ASEAN theo cam kết hội nhập), Việt Nam còn rất ít thời gian để tính toán việc phát triển ngành ô tô nội địa trước áp lực cạnh tranh. Có thể rút ra được bài học nào từ các chính sách khá thành công của ngành công nghiệp ô tô Malaysia và Thái Lan?
Tổng đại lý bảo hiểm nhân thọ mới của Dai-ichi Việt Nam được đặt ở huyện Đông Anh (Hà Nội). Đây là văn phòng tổng đại lý thứ 6 của Dai-ichi Việt Nam tại Hà Nội.
Trong khuôn khổ chuyến thăm Việt Nam, ngày 7/5/2015, Công chúa Thái Lan Maha Chakri Sirindhorn cùng phái đoàn Hoàng Gia Thái Lan đã đến thăm nhà máy công ty Unilever Việt Nam tại khu công nghiệp Tây Bắc Củ Chi, tp Hồ Chí Minh.
Sau Toyota, một hãng xe nước ngoài khác là GM cũng cho biết sẽ cân nhắc việc duy trì nhà máy tại Việt Nam hay nhập xe về bán khi hàng rào thuế quan dần được gỡ bỏ trong vòng 3 năm tới.