Sát cạnh khu công nghiệp, nằm gần trung tâm thương mại, hạ tầng giao thông đồng bộ. Dự án nhà ở xã hội IEC Bảo Ngọc có đầy đủ yếu tố để “cháy hàng”, thế nhưng công trình vẫn nằm bất động suốt nhiều năm và dần bị hoang hóa.
Sau giai đoạn sốt nóng, thị trường đất nền ngoại thành Hà Nội bắt đầu có dấu hiệu chững lại. Đặc biệt, những vùng nằm xa trung tâm đang ngày càng khó thanh khoản, thậm chí xuất hiện tình trạng cắt lỗ.
Hàng ngàn căn nhà phố, biệt thự, chung cư, đất nền với giá hàng chục tỷ đồng mỗi căn trong nhiều dự án cao cấp được mở bán hàng chục năm, nhưng không bóng người ở.
Tại văn bản gửi UBND các tỉnh, thành phố, Bộ Xây dựng yêu cầu các địa phương phải đôn đốc các chủ đầu tư tập trung tối đa nguồn lực để hoàn thành các dự án nhà ở xã hội trong năm 2025.
Đổi tên dự án, tung các chính sách ưu đãi bán hàng như chiết khấu, trả góp… là cách mà nhiều doanh nghiệp địa ốc phía Nam đang thực hiện để giải thoát lượng hàng ế tại nhiều dự án.
Năm 2025, chung cư bình dân tăng giá mạnh hơn chung cư cao cấp; Hà Nội sắp mở bán gần 14.000 căn nhà, đa phần đều đắt đỏ; Hà Nội đề nghị công an xử lý tình trạng “lót tay” mua nhà ở xã hội.
Dù thị trường địa ốc đang hồi phục, nhưng sự phân hóa ngày càng rõ rệt. Trong khi các sản phẩm mang tính đầu cơ lướt sóng, thiếu giá trị khai thác vẫn chưa có nhiều khởi sắc, thì những sản phẩm có thể tạo ra dòng tiền ngay lại ghi nhận giao dịch tích cực.
Thị trường bán lẻ tại TP.HCM đang chứng kiến sự chuyển mình mạnh mẽ khi thương mại điện tử ngày càng phát triển. Các trung tâm thương mại buộc phải thay đổi trong bối cảnh nhu cầu mua sắm trực tiếp suy giảm.
Mỗi mét vuông chung cư được doanh nghiệp bất động sản chào bán cho khách đang phải gánh trên vai hàng chục loại chi phí, trong đó lớn nhất là phí xây dựng tăng cao, tiếp đó là thuế đất, lãi suất vay ngân hàng, tới cả chi phí hoa hồng cho môi giới...
Qua khảo sát doanh nghiệp, các chung cư cao cấp có thể tăng giá dưới 10% trong năm 2025. Tuy nhiên, với phân khúc nhà ở giá rẻ tới trung cấp, mức tăng sẽ lên tới 20 - 30%.