Sát cạnh khu công nghiệp, nằm gần trung tâm thương mại, hạ tầng giao thông đồng bộ. Dự án nhà ở xã hội IEC Bảo Ngọc có đầy đủ yếu tố để “cháy hàng”, thế nhưng công trình vẫn nằm bất động suốt nhiều năm và dần bị hoang hóa.
Sau giai đoạn sốt nóng, thị trường đất nền ngoại thành Hà Nội bắt đầu có dấu hiệu chững lại. Đặc biệt, những vùng nằm xa trung tâm đang ngày càng khó thanh khoản, thậm chí xuất hiện tình trạng cắt lỗ.
Theo Bộ Dân tộc và Tôn giáo, tính đến 28/3/2025, các tỉnh, thành phố trên cả nước đã hỗ trợ xóa 168.027 nhà tạm, nhà dột nát; trong đó có 81.607 căn nhà đã khánh thành và khởi công mới 86.420 căn nhà.
Giữa bối cảnh giá bất động sản nội thành Hà Nội tăng phi mã, các khu vực như Vĩnh Phúc, Hưng Yên, Hà Nam… cùng các huyện ngoại thành đang “lọt mắt xanh” của giới đầu tư, nhờ quỹ đất dồi dào và hạ tầng giao thông hoàn thiện.
Với việc lãi suất ngày càng giảm, nhiều nhà đầu tư có xu hướng dịch chuyển dòng tiền sang các kênh sinh lời cao hơn. Trong đó, bất động sản đang là một “ứng cử viên” hàng đầu.
Sốt đất đang là chủ đề được bàn tán sôi nổi. Thậm chí, nhiều người trước đây không quan tâm đến bất động sản, nay cũng không thể ngồi yên. Song, các chuyên gia khuyến cáo, thị trường càng tăng nhiệt thì nhà đầu tư càng cần bình tĩnh, tỉnh táo.
Nguồn cung căn hộ được mở bán trong năm nay được dự báo là dồi dào hơn năm ngoái, song giá cả khá đắt, nên nhiều người có nhu cầu an cư phải tính đến phương án đi thuê nhà.
Bộ Xây dựng lập đoàn kiểm tra tiến độ xây nhà ở xã hội; Rút ngắn 30% thời gian làm thủ tục xây dựng nhà ở xã hội tại Hà Nội; Quận Long Biên sẽ có thêm 4 dự án nhà ở xã hội sau năm 2025.
Hàng loạt khu đất đắc địa tại TP.HCM sắp được đưa ra đấu giá trong năm 2025. Đây là cơ hội cho các doanh nghiệp có thực lực để sở hữu quỹ đất lớn, giá trị.
Đất đấu giá Quốc Oai từng lập đỉnh với giá trúng 94,7 triệu đồng/m2, sau đó giảm xuống còn 76,7 triệu đồng/m2 và nay lại bật tăng lên mức 104 triệu đồng/m2.