Khả năng hình thành một cảng hàng không, thậm chí là cảng hàng không quốc tế theo phương thức đối tác công - tư (PPP) tại tỉnh Ninh Bình hoàn toàn có thể xảy ra trong thời gian tới.
Công ty POSCO International vừa có văn bản gửi Bộ Công thương đề xuất chỉ định trực tiếp nhà đầu tư phát triển tích hợp Dự án LNG Quỳnh Lập và Nghi Sơn. Mục tiêu là giảm chi phí phát triển và đảm bảo tiến độ hoàn thành dự án.
Tỉnh Quảng Nam đề nghị xem xét việc tranh thủ nguồn vốn IDA ưu đãi của WB để thực hiện dự án “Phát triển tích hợp thích ứng tỉnh Quảng Nam”, với tổng mức đầu tư là 118,70 triệu USD.
Đặt mục tiêu đến năm 2030 sẽ thu hút 7 tỷ USD vốn FDI, Đà Nẵng đang nỗ lực thực hiện nhiều giải pháp để chặn đà suy giảm, lấy lại sức hút với dòng vốn này.
Quy hoạch Điện VIII được phê duyệt, những bất cập trong cơ chế giá phát điện được tháo gỡ… sẽ tạo “nguồn năng lượng mới” để thúc đẩy đầu tư các dự án năng lượng tái tạo tại Việt Nam.
Kế hoạch vốn đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021- 2025 sau điều chỉnh cho 3 dự án hạ tầng phục vụ KCN Vĩnh Thạnh là 1.063,157 tỷ đồng, tăng thêm 703,157 tỷ đồng so với trước điều chỉnh.
Các nỗ lực kích hoạt động lực tăng trưởng của nền kinh tế đều đang trên đường ray, tuy nhiên, lời giải không thể chỉ phục vụ yêu cầu phục hồi sau đại dịch.
Thay vì mời gọi đầu tư nước ngoài dàn trải như những năm trước đây, từ năm 2023, TP.HCM sẽ chọn lọc dự án có tính khả thi, sử dụng công nghệ mới, có giá trị gia tăng cao, tác động lan tỏa, kết nối chuỗi sản xuất và cung ứng toàn cầu…
Tổng mức đầu tư Dự án thành phần 2 thuộc Dự án đầu tư xây dựng đường bộ cao tốc Khánh Hòa - Buôn Ma Thuột giai đoạn 1 được chốt ở con số 10.436 tỷ đồng.
Trữ lượng cát san lấp hiện tại chỉ còn khoảng 37 triệu m3, đáp ứng khoảng 70% nhu cầu; trong khi thời gian tới các dự án cao tốc sẽ triển khai đồng loạt, nhu cầu cát là rất lớn.
Dự án có chiều dài khoảng 51,82 km, đạt tiêu chuẩn đường cấp III đồng bằng, với vận tốc thiết kế 80 km/h, sơ bộ tổng mức đầu tư khoảng 3.904,66 tỷ đồng từ nguồn vốn ngân sách nhà nước.