Câu chuyện thành công của Hyundai tại Hàn Quốc ba thập kỷ trước trở thành minh chứng đáng suy ngẫm về vai trò chủ động của Nhà nước trong bảo vệ, đồng hành cùng các doanh nghiệp chiến lược nhằm kiến tạo năng lực cạnh tranh quốc gia lâu dài.
Trong bối cảnh toàn cầu hóa sâu rộng, việc các doanh nghiệp xây dựng Việt Nam vươn ra quốc tế không chỉ mang ý nghĩa kinh tế, mà còn góp phần xây dựng thương hiệu quốc gia. Tuy nhiên, con đường ra “biển lớn” cũng đầy thách thức khó khăn.
Tình hình sản xuất và bán hàng các sản phẩm thép (bao gồm cả tiêu thụ nội địa và xuất khẩu) trong quý 1/2021 tăng khá cao so với những nhận định trước đó.
Trung Nam Group vẫn giữ cổ phần đa số tại Nhà máy Điện mặt trời Trung Nam Thuận Bắc. Từ ngày 1/1/2021, ACIT có đầy đủ quyền và nghĩa vụ liên quan đến số cổ phần trên.
Kế hoạch thoái vốn nhà nước của nhiều doanh nghiệp đang không thể đưa nhà đầu tư nước ngoài vào tầm ngắm. Khúc mắc nằm ở cả quy định, quy trình thoái vốn thiếu rõ ràng.
Đó là chia sẻ của ông Dhep Vongvanich, Giám đốc Quốc gia cấp cao Tập đoàn SCG tại Việt Nam. Theo ông, SCG luôn đặt trách nhiệm xã hội lên đầu trong triết lý kinh doanh của mình.
Trao đổi thương mại 2 chiều Việt Nam với thị trường châu Á trong quý I/2021 đạt 99,72 tỷ USD, tăng 25% so với cùng kỳ năm 2020, chiếm tỷ trọng 64,8% trong tổng trị giá xuất nhập khẩu.
Từ nay đến cuối năm, đầu ra của ngành da giày được dự báo sẽ tiếp tục gặp khó, bởi phụ thuộc nhiều vào khả năng khống chế dịch của thị trường Mỹ và châu Âu.