Câu chuyện thành công của Hyundai tại Hàn Quốc ba thập kỷ trước trở thành minh chứng đáng suy ngẫm về vai trò chủ động của Nhà nước trong bảo vệ, đồng hành cùng các doanh nghiệp chiến lược nhằm kiến tạo năng lực cạnh tranh quốc gia lâu dài.
Trong bối cảnh toàn cầu hóa sâu rộng, việc các doanh nghiệp xây dựng Việt Nam vươn ra quốc tế không chỉ mang ý nghĩa kinh tế, mà còn góp phần xây dựng thương hiệu quốc gia. Tuy nhiên, con đường ra “biển lớn” cũng đầy thách thức khó khăn.
Xuất khẩu một số nhóm hàng như khẩu trang, đồ bảo hộ lao động, bộ đồ y tế.. đã giúp mang về doanh thu 1,73 tỷ USD trong năm 2020, đỡ cho sự sụt giảm của nhóm hàng truyền thống.
Đại diện Bộ Khoa học và Công nghệ khẳng định, ST25 không thể được đăng ký bảo hộ nhãn hiệu độc quyền tại Việt Nam cũng như tại Mỹ cho bất kỳ cá nhân, tổ chức nào.
Cổng tham vấn điện tử sẽ thu thập ý kiến về quy định không còn phù hợp, là rào cản, gây khó khăn đối với hoạt động kinh doanh và phương án cắt giảm, đơn giản hóa các quy định.
Trong bối cảnh nền kinh tế gặp khó khăn vì ảnh hưởng nặng nề của dịch Covid-19, việc hợp tác để tận dụng thế mạnh của các doanh nghiệp là một điểm sáng then chốt.
Việc dịch giờ cao điểm của thủy điện nhỏ giúp tăng huy động của các nhà máy điện mặt trời. Tuy nhiên, cần lưu ý tới việc chi phí sản xuất điện toàn hệ thống tăng lên.
Kết thúc quý I/2021, FPT ghi nhận tăng trưởng lợi nhuận cao, 29% tại hai Khối kinh doanh chủ lực là công nghệ và viễn thông. Lĩnh vực giáo dục cũng đạt mức tăng trưởng cao về doanh thu, 57%.
Tỷ trọng xuất khẩu nhóm hàng công nghiệp không ngừng gia tăng trong 10 năm qua từ mức chiếm 60% kim ngạch xuất khẩu vào năm 2010 thì đến năm 2020 đã tăng thêm 25%.
Một loạt hiệp định thương mại tự do (FTA) đi vào thực thi đã tạo ra “bệ phóng” cho hàng Việt Nam xuất khẩu. Thị trường tốt lên, đơn hàng về nhiều khiến các doanh nghiệp bận rộn hơn.