Tổng thống Mỹ Donald Trump hôm 9/5 cho rằng, mức thuế 80% đối với hàng hóa Trung Quốc "có vẻ hợp lý". Đây là lần đầu tiên ông đưa ra một giải pháp thay thế cụ thể cho mức thuế quan 145% đang áp lên hàng Trung Quốc.
Chủ tịch Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed), ông Jerome Powell đánh giá rằng "sức khỏe" nền kinh tế Mỹ đã tốt trở lại và cần áp dụng chính sách tiền tệ thắt chặt hơn.
Nhà sản xuất chip hàng đầu thế giới TSMC đạt doanh số kỷ lục trong quý IV/2021 do nhu cầu chất bán dẫn tiếp tục được thúc đẩy bởi các khách hàng lớn như Apple và Qualcomm.
Điểm đặc biệt của 2 cửa hàng bán lẻ vật lý mà "gã khổng lồ" thương mại điện tử Trung Quốc JD.com vừa khai trương ở Hà Lan là chúng được vận hành bởi những robot gom và giao hàng.
Châu Á, nhất là các thị trường mới nổi, sẽ đối mặt 3 rủi ro lớn trong năm nay, trong đó có rủi ro từ việc Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) mạnh tay siết chặt chính sách.
Lạm phát, lãi suất và thông điệp chính sách của Fed là ba nhân tố có thể khiến chứng khoán Mỹ tiếp tục gặp sóng gió sau tuần giao dịch đầu tiên của năm 2022 với nhiều khó khăn.
Sau hai năm chao đảo vì đại dịch Covid-19, thế giới đã dần thích nghi với cuộc sống “bình thường mới” và bước sang năm 2022 với nhiều dự báo đầy lạc quan.
Sau Evergrande, đến lượt Shimao Group, một tên tuổi bất động sản lớn khác của Trung Quốc, lỡ hẹn trả nợ. Diễn biến này làm dấy lên nghi ngại rằng khủng hoảng bất động sản Trung Quốc đang lan rộng.
Theo Cơ quan Thống kê châu Âu (Eurostat) tỷ lệ lạm phát của Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) tăng lên mức cao kỷ lục 5% trong tháng 12/2021, so với cùng kỳ năm 2020.
Các nhà đầu tư đang lên dây cót cho những sóng gió khi Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) bắt đầu tăng lãi suất và giảm thêm mức mua vào trái phiếu mỗi tháng.
Dòng tiền năm 2022 sẽ tiếp tục cuộn chảy vào chứng khoán, trong khi những lĩnh vực mới như Metaverse, Memecoin và các app giao dịch chi phí thấp sẽ trở thành xu hướng đầu tư chính.