Thỏa thuận "đình chiến" thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc đã giải tỏa căng thẳng của chuỗi cung ứng toàn cầu khi thuế quan của Tổng thống Donald Trump ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất của Bắc Mỹ và châu Á.
Bộ Lao động Mỹ vừa cho biết chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của Mỹ trong tháng 4/2025 đã giảm tốc so với cùng kỳ năm trước xuống 2,3%, thấp hơn một chút so với mức 2,4% vào tháng 3/2025.
Xuất khẩu của Trung Quốc trong tháng 6 đạt tăng trưởng nhanh nhất trong 15 tháng, trong khi nhập khẩu bất ngờ sụt giảm trong bối cảnh nhu cầu tiêu dùng trong nước vẫn yếu.
Số lượng xe thuần điện và xe hybrid bán ra trên toàn cầu đã tăng 13% trong tháng 6, so với cùng kỳ năm trước, nhờ sự tăng trưởng mạnh mẽ của thị trường Trung Quốc, theo công ty nghiên cứu thị trường Rho Motion.
Tỷ lệ lạm phát hằng năm của Nga trong tháng Sáu vừa qua đã tăng lên 8,59% từ mức 8,3% của tháng trước đó, trong đó chỉ số giá tiêu dùng trong tháng Sáu đã tăng 0,64% so với tháng trước đó.
Cơ quan quản lý tài chính Vương quốc Anh (FCA) hôm 11/7 công bố các quy định mới đối với hoạt động niêm yết trên thị trường chứng khoán này, nhằm thúc đẩy tăng trưởng sau khi IPO chậm lại.
Kết quả một cuộc khảo sát mới cho thấy các công ty Trung Quốc đang dẫn đầu trong thử nghiệm AI tạo sinh, nhưng họ vẫn đi sau Mỹ về mặt triển khai đầy đủ.
Mỹ đã công bố các quy định nghiêm ngặt hơn đối với thép và nhôm nhập khẩu từ Mexico, động thái nhằm ngăn hàng hóa có nguồn gốc từ Trung Quốc tránh thuế.
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 6 không như kỳ vọng còn chỉ số giá sản xuất (PPI) vẫn giảm, đã phác họa bức tranh nhu cầu trong nước của Trung Quốc đang sa lầy trên đà phục hồi chậm.
Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed), ông Jerome Powell, hôm 9/7 bày tỏ lo ngại rằng việc neo giữ lãi suất quá cao trong thời gian dài có thể gây nguy hiểm cho tăng trưởng kinh tế.
Chủ tịch Fed Jerome Powell cũng đánh giá tăng trưởng kinh tế của Mỹ "vẫn vững chắc", với nhu cầu tư nhân "mạnh mẽ", điều kiện cung ứng tổng thể được cải thiện và "sự phục hồi" trong đầu tư nhà ở.