Muốn tăng trưởng 2 con số trong giai đoạn tới, Việt Nam cần “nâng tầm” dòng vốn đầu tư nước ngoài. Đây chính là một nguồn lực quan trọng cho sự phát triển của nền kinh tế.
Nếu được bổ sung quy định về vốn nhà nước tham gia, hỗ trợ giai đoạn khai thác trong Luật PPP (sửa đổi), thì sẽ đủ điều kiện tháo gỡ vướng mắc cho toàn bộ 11 dự án BOT giao thông và các dự án tiềm ẩn.
Mất 4 năm kể từ khi Nghị định 31/2021/NĐ-CP đưa điện gió ngoài khơi trở thành ngành, nghề tiếp cận thị trường có điều kiện đối với nhà đầu tư nước ngoài, Bộ Công thương mới chốt được các điều kiện cụ thể.
Các địa phương đang nỗ lực xây dựng kịch bản tăng trưởng GRDP để có thể thực hiện “mức khoán tăng trưởng” mà Chính phủ đã giao. Tất cả là vì sự bứt phá của nền kinh tế năm 2025.
Những đề xuất mới về chính sách tại Dự thảo Luật Đường sắt sửa đổi (Dự thảo) hướng tới mục tiêu tạo sự chuyển biến mang tính đột phá cho phát triển kết cấu hạ tầng đường sắt, đặc biệt là đường sắt đô thị và đường sắt tốc độ cao.
Với việc tìm được nhà thầu cho gói thầu xây lắp duy nhất, Ban quản lý dự án 2 (Bộ Xây dựng) đang tiến rất gần với mục tiêu khởi công Dự án đầu tư xây dựng tuyến Chợ Mới - Bắc Kạn trong quý I/2025.
Chính phủ đã ban hành Nghị định số 62/2025/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Luật Điện lực về bảo vệ công trình điện lực và an toàn trong lĩnh vực điện lực.
Các doanh nghiệp, nhà đầu tư mong muốn Đà Nẵng tiếp tục triển khai quyết liệt và xem việc tháo gỡ khó khăn, vướng mắc là một trong những nhiệm vụ đột phá của năm 2025.
Tuyến metro số 1 khánh thành là tiền đề giúp cho TP.HCM hiện thực hóa mục tiêu mạng lưới 7 tuyến đường sắt đô thị với tổng chiều dài 355 km đường sắt đô thị trong 10 năm tới.
Ban Giao thông TP.HCM kiến nghị Sở Tài chính bổ sung nội dung khảo sát sự quan tâm của doanh nghiệp đối với hạng mục đầu tư trạm dừng nghỉ Dự án đường cao tốc TP.HCM - Mộc Bài.