Câu chuyện thành công của Hyundai tại Hàn Quốc ba thập kỷ trước trở thành minh chứng đáng suy ngẫm về vai trò chủ động của Nhà nước trong bảo vệ, đồng hành cùng các doanh nghiệp chiến lược nhằm kiến tạo năng lực cạnh tranh quốc gia lâu dài.
Trong bối cảnh toàn cầu hóa sâu rộng, việc các doanh nghiệp xây dựng Việt Nam vươn ra quốc tế không chỉ mang ý nghĩa kinh tế, mà còn góp phần xây dựng thương hiệu quốc gia. Tuy nhiên, con đường ra “biển lớn” cũng đầy thách thức khó khăn.
Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn nhà nước muốn thoái trọn lô 51% cổ phần tại Công ty CP Xuất nhập khẩu Nông sản Thực phẩm An Giang với mức giá cao gấp 3 lần thị giá.
Thay vì cấp cho doanh nghiệp Việt Nam, 80.000 tấn gạo hạn ngạch theo Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) được EU trực tiếp phân bổ cho các doanh nghiệp nhập khẩu sở tại.
2 doanh nghiệp trúng đấu giá nhập khẩu ô tô đã qua sử dụng, gồm: Công ty TNHH The King F&B 10 chiếc và Công ty TNHH Đầu tư Kinh doanh Thương mại Long Biên 5 chiếc ô tô.
Doanh nghiệp sở hữu thương hiệu sữa đậu nành Vinasoy và Fami ghi nhận lợi nhuận sau thuế hợp nhất 6 tháng đầu năm 2020 chỉ còn 437 tỷ đồng, giảm 16% so với cùng kỳ năm 2019.
Theo mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021-2025 của Bộ Công Thương, tăng trưởng xuất khẩu hàng hóa đạt bình quân từ 5%/năm, kim ngạch xuất khẩu đạt khoảng 340 tỷ USD vào năm 2025.
Hoạt động của nhiều doanh nghiệp xuất khẩu trái cây sang Mỹ đang gặp khó khi Cơ quan kiểm dịch động thực vật Mỹ làm việc tại Việt Nam hiện không có kiểm dịch viên để kiểm tra hàng.