Giai đoạn 2023 - 2025 đang chứng kiến làn sóng ESG lan rộng trong cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam. Từ ngân hàng, bất động sản đến bán lẻ, F&B và logistics... đang chuyển mình theo hướng phát triển bền vững.
Ngày 26/6, gần 200 quốc gia tham dự đàm phán khí hậu của Liên hợp quốc tại thành phố Bonn (Đức) đã nhất trí tăng 10% ngân sách hoạt động cho Cơ quan Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (UNFCCC) trong giai đoạn 2026 - 2027, nâng tổng ngân sách cơ bản lên 81,5 triệu euro (tương đương 94,5 triệu USD).
“Chống ô nhiễm nhựa” là chủ đề được Chương trình Môi trường Liên Hợp Quốc (UNEP) lựa chọn nhân Ngày Môi trường Thế giới 5/6/2025, nhằm kêu gọi hành động khẩn cấp kiểm soát toàn diện vòng đời của nhựa, từ thiết kế, sản xuất, tiêu dùng đến thu gom và tái chế.
Trong bối cảnh cải cách tài chính công gắn với chuyển đổi xanh và phát triển bền vững, việc phổ biến ngân sách công dân ngày càng cần thiết để hướng tới một nền tài chính minh bạch và vì cộng đồng.
Trước nguy cơ dịch tả lợn châu Phi tái bùng phát, ngành chăn nuôi Việt Nam không thể chậm trễ trong việc đầu tư phòng ngừa bằng vaccine, nếu không muốn tái diễn kịch bản thiệt hại hàng nghìn tỷ đồng.
Bất chấp những biến động địa - chính trị thời gian vừa qua, thị trường bất động sản công nghiệp Việt Nam vẫn duy trì sức hấp dẫn nhờ sự điều chỉnh chiến lược linh hoạt của các chủ đầu tư. Việc chuyển dịch sang mô hình khu công nghiệp xanh, tích hợp công nghệ và nâng cao chất lượng hạ tầng đang mở ra một chu kỳ tăng trưởng mới cho lĩnh vực này.
Thuốc lá không chỉ cướp đi sinh mạng con người mà còn tàn phá môi trường khi hàng triệu tấn rác đầu lọc khó phân hủy đến khí độc lan tỏa trong không khí.
UBND TP. Hà Nội vừa có Tờ trình số 174/TTr-UBND gửi Bộ Nông nghiệp và Môi trường đề nghị thẩm định, xét, công nhận Hà Nội hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới năm 2024.
Trong bối cảnh người tiêu dùng ngày càng chú trọng đến sức khỏe và an toàn thực phẩm, nhu cầu đối với các sản phẩm nông nghiệp sạch, có chứng nhận rõ ràng đang gia tăng nhanh chóng tại cả thị trường trong nước và quốc tế.
Theo Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Môi trường Lê Minh Ngân, Việt Nam là một quốc gia biển. “Nếu không bảo vệ biển từ hôm nay, chúng ta sẽ không còn bệ đỡ cho sự phát triển ngày mai".
Nghị quyết 68/NQ-CP mở ra kỳ vọng lớn cho doanh nghiệp nông nghiệp, song rào cản lớn nhất hiện nay vẫn là tiếp cận đất đai - bài toán cốt lõi với các doanh nghiệp, đặc biệt là khu vực tư nhân nhỏ và vừa.
Nghị quyết 68/NQ-CP mở ra khung chính sách đột phá, tạo động lực mới cho doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp. Đây được xem là “chìa khóa” giúp ngành nông nghiệp bước vào kỷ nguyên hiện đại hóa, xanh hóa và hội nhập sâu rộng.
Bộ Tài chính đang đề xuất một số chính sách để hoàn thiện khung pháp lý quản lý đất đai và Quỹ phát triển đất, góp phần nâng cao hiệu quả quản lý, thúc đẩy phát triển bền vững và phù hợp với mô hình tổ chức chính quyền mới.