TP.HCM đang chuẩn bị đầu tư 14 khu công nghiệp mới để thu hút làn sóng đầu tư mới. Nhưng Thành phố cần chú trọng nhiều hơn đến hạ tầng kỹ thuật và xã hội đồng bộ, thay vì chỉ tập trung vào làm hạ tầng đơn thuần.
Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Quốc Phương dự báo tình hình giải ngân các tháng cuối năm sẽ rất khả quan do đặc tính của nguồn vốn ODA là giải ngân mạnh vào thời điểm này.
Việc thu hút đầu tư nước ngoài vào Việt Nam trong những năm qua có một vài nút thắt, đầu tiên là liên quan đến hạ tầng, thứ hai là nguồn cung và hiệu suất lao động tại Việt Nam.
Xu hướng chuyển dịch đầu tư đang thu hút hàng loạt “chú ong chúa”, đặc biệt các nhà sản xuất công nghệ cao và kỹ thuật số tìm đến Việt Nam, kéo theo lượng lớn “ong thợ” vệ tinh.
Làn sóng đầu tư dịch chuyển đang mang lại cơ hội lớn cho Việt Nam trong thu hút đầu tư nước ngoài. Và điều này đang tạo cú hích cho bất động sản công nghiệp Việt Nam phát triển.
Một xu hướng khá mới được các nhà đầu tư Nhật Bản nhắc đến gần đây - Việt Nam+1, nhưng có lẽ cũng là xu hướng chung của các nhà đầu tư nước ngoài khác.
Mở rộng dự án và góp vốn, mua cổ phần là dòng chảy chính của đầu tư nước ngoài vào thị trường bất động sản những tháng qua và dẫn dắt dòng vốn là các nhà đầu tư châu Á.
Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án xây dựng sân bay Long Thành giai đoạn 1 đủ điều kiện để Thủ tướng Chính phủ quyết định đầu tư theo quy định của pháp luật.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư đang lấy ý kiến góp ý của nhân dân đối với dự thảo Nghị định quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư.
Các doanh nghiệp Ấn Độ được mời gọi đầu tư vào các lĩnh vực nông nghiệp công nghệ cao, năng lượng sạch, năng lượng tái tạo, công nghiệp chế biến-chế tạo, các ngành công nghiệp hỗ trợ, ô tô,…
Nghị định về giám sát, đánh giá đầu tư sẽ bớt một số hoạt động, nội dung, số lượng báo cáo giám sát, đánh giá với một số chủ thể theo hướng tạo điều kiện cho DN, nhà đầu tư.