Khác với sự im ắng của cùng kỳ năm trước, thị trường bất động sản phía Nam đang được kích hoạt bởi hàng loạt động thái chuẩn bị “bung hàng” của chủ đầu tư, từ gặp gỡ đại lý, hoạt động kick-off đến đẩy mạnh truyền thông dự án mới.
Thành lập chưa lâu, nhưng nhiều doanh nghiệp địa ốc đang có trong tay quỹ đất khá lớn, tích cực phát triển dự án và xây dựng kế hoạch phát triển mạnh mẽ trong nhiều năm tới.
Cuộc đua tìm kiếm cơ hội trong lĩnh vực bất động sản của các quỹ đầu tư, nhà đầu tư ngoại vẫn rất sôi động. “Khẩu vị” của họ là những dự án đã hoàn thiện và đưa vào sử dụng ở khu vực trung tâm.
Việc thành lập Tổ công tác về rà soát, đôn đốc, hướng dẫn tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong triển khai thực hiện dự án bất động sản cho các địa phương, doanh nghiệp, được đánh giá như động lực mới giúp các doanh nghiệp và nhà đầu tư đang “mắc kẹt” lấy lại niềm tin về thị trường.
UBND Thành phố Hà Nội đề nghị Thường trực HĐND Thành phố Hà Nội lùi thời gian trình ban hành Nghị quyết quy định diện tích nhà ở tối thiểu đối với nhà thuê, mượn, ở nhờ…
“Bắt đáy” là chủ đề đang được nhắc đến khi nhiều doanh nghiệp, nhà đầu tư và người mua bất động sản gặp khó khăn trong bối cảnh tín dụng cho lĩnh vực này bị siết chặt, thanh khoản giảm.
Đó là khẳng định của bà Trang Bùi, Tổng giám đốc Công ty Cushman & Wakefield Việt Nam, khi nói đến những cơ hội trong hoạt động M&A mảng bất động sản hiện nay.
Thị trường bất động sản Việt Nam đang bước vào giai đoạn điều chỉnh, các nhà đầu tư nước ngoài có thể chờ đợi những cơ hội đầu tư an toàn, bền vững hơn.
Dù thị trường bất động sản chưa có nhiều dấu hiệu khả quan, song phân khúc bất động sản công nghiệp vẫn tỏa sáng và thu hút thêm dòng vốn mới thông qua hoạt động mua bán, sáp nhập (M&A).