Quảng Ngãi kiến nghị điều chỉnh cục bộ hướng tuyến, vị trí nhà ga đường sắt tốc độ cao vì đi qua nhiều khu tái cư mới xây, chồng lấn với công trình trọng yếu sẽ gây khó khăn trong công tác giải phóng mặt bằng, tổ chức giao thông.
Mục tiêu tăng trưởng kinh tế trên 10% trong giai đoạn 2026 - 2030 đòi hỏi chiến lược tổng thể, cải cách thể chế mạnh mẽ và khai thác hiệu quả các động lực mới trong bối cảnh nhiều thách thức trong và ngoài nước.
UBND TP. Hà Nội xác định tập trung hoàn thành 15 dự án đầu tư xây dựng nhà ở tái định cư đang triển khai có khả năng hoàn thành trong giai đoạn 2021 - 2025…
Để hiện thực hóa khát vọng phát triển, Hải Phòng rất cần những điểm đột phá về tư duy và chiến lược. Những điều này đã được thể hiện trong quan điểm phát triển tại Dự thảo Quy hoạch TP. Hải Phòng thời kỳ 2021-2030.
Không chỉ là một cực phát triển quan trọng trong tam giác phát triển Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, Hải Phòng còn được xác định là động lực phát triển của vùng Bắc bộ và của cả nước.
Tỉnh Hà Tĩnh đề ra nhiệm vụ triển khai đầu tư Dự án Nhà máy sản xuất Pin Lithium; đẩy nhanh thủ tục đầu tư Dự án Đầu tư hạ tầng khu công nghiệp Vinhomes Vũng Áng trong năm 2023.
Tỉnh Quảng Trị sẽ điều chỉnh dự án đối với nhà đầu tư có tâm huyết thực hiện nhưng cũng kiên quyết thu hồi quyết định chủ trương nếu nhà đâu tư không thực hiện dự án.
Theo PGS-TS. Thịnh Văn Vinh, Phó trưởng khoa Kế toán (Học viện Tài chính), trong Dự thảo Luật Đấu thầu sửa đổi, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã quy định cụ thể hợp đồng trọn gói, không chung chung. Hy vọng điều này sẽ giúp thúc tiến độ giải ngân đầu tư công.
Thành phố Hà Nội sẽ đầu tư làm cầu Vân Phúc và tuyến đường kết nối ra quốc lộ 32 (huyện Phúc Thọ, Hà Nội) được đầu tư hơn 3.400 tỷ đồng, thực hiện trong giai đoạn 2022-2027.
Hệ thống thoát nước nói riêng, triển khai một số loại dự án nói chung, quan điểm của Hà Nội là nhà nước và tư nhân cùng làm và Thành phố sẽ ưu tiên cho các nguồn xã hội hóa.