Đề xuất đầu tư công tuyến đường sắt Thủ Thiêm - Long Thành trị giá 3,5 tỷ USD; Bến Tre đầu tư 15.071 tỷ đồng phát triển các cụm công nghiệp… Đó là hai trong số những thông tin về đầu tư đáng chú ý trong tuần qua.
Theo đề xuất của UBND tỉnh Bình Dương, tuyến đường sắt đô thị số 1, Thành phố mới Bình Dương - Suối Tiên dài 29,01 km là tuyến đường đôi, khổ 1.435 mm, điện khí hóa; tốc độ thiết kế 120 km/h.
Quảng Bình đẩy mạnh thu hút các dự án đầu tư năng lượng tái tạo quan trọng từ các nhà đầu tư lớn trong nước và các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì, phối hợp với Bộ Giao thông vận tải và các cơ quan, địa phương liên quan hoàn thiện hồ sơ, dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách tháo gỡ vướng mắc đầu tư xây dựng công trình giao thông đường bộ.
Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam (ACV) đang chờ tín hiệu đồng thuận của đại diện chủ sở hữu phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp để bắt tay nâng cấp, mở rộng sân bay Đồng Hới (Quảng Bình) trong quý III/2024.
Tỉnh Đồng Nai hiện có 27 cụm công nghiệp (CCN) được quy hoạch, nhưng chỉ 4 cụm hoàn thiện hạ tầng do đang gặp nhiều khó khăn, vướng mắc trong công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng.
TP. Hải Phòng sẽ xây mới tuyến đường sắt mới đường đôi, khổ 1.435 mm Hà Nội - Hải Phòng, chạy dọc tuyến đường bộ cao tốc Hà Nội - Hải Phòng, phía nam đường cao tốc.
Lũy kế đến nay, thu hút vốn FDI của Hà Nội đạt khoảng 69.844 triệu USD (đứng thứ 2 toàn quốc). Đáng chú ý, lĩnh vực thu hút vốn lớn nhất là bất động sản với 63%.
Về nguồn vốn đầu tư công trung hạn cấp thành phố, TP. Hà Nội đề xuất điều chỉnh giảm 25.352 tỷ đồng nguồn vốn ODA vay lại; giữ nguyên nguồn vốn ngân sách Trung ương và nguồn vốn ngân sách địa phương trong nước…
Theo Kết quả công bố chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) của VCCI, năm 2022 PCI của TP. Cần Thơ đạt 66,94 điểm, xếp hạng thứ 19/30 tỉnh, thành phố; nằm trong Top 30 tỉnh, thành phố có chất lượng điều hành tốt nhất năm 2022.