Câu chuyện thành công của Hyundai tại Hàn Quốc ba thập kỷ trước trở thành minh chứng đáng suy ngẫm về vai trò chủ động của Nhà nước trong bảo vệ, đồng hành cùng các doanh nghiệp chiến lược nhằm kiến tạo năng lực cạnh tranh quốc gia lâu dài.
Trong bối cảnh toàn cầu hóa sâu rộng, việc các doanh nghiệp xây dựng Việt Nam vươn ra quốc tế không chỉ mang ý nghĩa kinh tế, mà còn góp phần xây dựng thương hiệu quốc gia. Tuy nhiên, con đường ra “biển lớn” cũng đầy thách thức khó khăn.
Các nhà đầu tư tinh tường hoàn toàn không bỏ qua những chuyển động rất đáng chú ý trên thị trường mua bán - sáp nhập (M&A) rất giàu tiềm năng như Việt Nam.
Các doanh nghiệp cảng biển của TCT Hàng hải Việt Nam (VIMC) vừa tổ chức đón những tấn hàng đầu năm 2021, khởi đầu cho những kế hoạch và mục tiêu phát triển mới của giai đoạn 2021 - 2025.
Việt Nam và Ấn Độ có nhiều điểm cộng về hợp tác đầu tư các dự án sản xuất các dự án trong ngành dệt may, đặc biệt là các dự án nguyên phụ liệu như xơ, sợi, vải.
Dẫu gặp nhiều khó khăn, nhưng năm 2020, những dự án hạ tầng giao thông trọng điểm quốc gia do CTCP Tập đoàn Đèo Cả đảm nhận vẫn đảm bảo đường găng, thậm chí vượt tiến độ để về đích.
Những bài học từ đổi thay của thị trường góp gió, đưa con thuyền doanh nghiệp Việt Nam vươn ra biển lớn. Ông Bùi Anh Tuấn, Cục trưởng Cục Quản lý đăng ký kinh doanh tin chắc như vậy.
Năm 2020 mang đến cơ hội “thử và sai” ở cấp độ toàn cầu. Khả năng ứng biến như lợi thế sẵn có trong gen của start-up góp phần tạo nên một thế hệ doanh nhân mới trong năm 2021.
Hàng hóa kinh doanh tạm nhập tái xuất, kinh doanh chuyển khẩu, nếu nhập khẩu vào hoặc tái xuất ra khỏi Việt Nam qua biên giới đất liền chỉ được thực hiện qua các cửa khẩu song phương.
Năm 2020, cả nước có 134,9 nghìn doanh nghiệp đăng ký thành lập, giảm 2,3% so với năm 2019 nhưng có số vốn đăng ký bình quân một doanh nghiệp đạt 16,6 tỷ đồng, tăng 32,3%.