Đó là chỉ đạo của Chủ tịch UBND TP. Cần Thơ Trần Văn Lâu tại buổi làm việc với các sở ngành, địa phương và chủ đầu tư Dự án hạ tầng Khu công nghiệp (KCN) Vĩnh Thạnh giai đoạn 2 vào chiều ngày 16/7.
Cần giữ sức cạnh tranh của Việt Nam trong tương lai với một số nước Đông Nam Á như Thái Lan hay Indonesia… Làm sao phải xây dựng môi trường cạnh tranh có tính bền vững hơn?
Là nền kinh tế đang phát triển mạnh mẽ, Việt Nam có vị thế đặc biệt để dẫn đầu sự chuyển đổi theo xu hướng xanh và bền vững hơn của ngành công nghiệp. Tuy nhiên, thách thức của quá trình chuyển đổi không hề nhỏ.
Vàng, chứng khoán, bất động sản là các kênh đầu tư được dự báo còn nhiều triển vọng vào cuối năm nay. Tuy nhiên, thị trường vẫn còn những biến số có thể thay đổi cuộc chơi.
Dòng vốn FDI thế hệ mới đòi hỏi các nhà cung cấp hạ tầng khu công nghiệp trong nước chuyển đổi mạnh mẽ và đưa ra thị trường nhiều sản phẩm “may đo”, như khu công nghiệp chuyên sâu, chuyên biệt để đáp ứng nhu cầu của nhà đầu tư.
Khu kinh tế và các khu công nghiệp tỉnh Thái Bình đang được xây dựng theo hướng xanh, thông minh, nhằm thu hút nguồn vốn đầu tư “sạch”, công nghệ hiện đại, thân thiện môi trường, nâng cao giá trị gia tăng và sức cạnh tranh, tạo động lực cho phát triển bền vững.
Việc phát hành thêm 100.000 tỷ đồng trái phiếu chính phủ cho các công trình giao thông trọng điểm quốc gia sẽ là động lực quan trọng để ngành giao thông tiến gần hơn tới mục tiêu hoàn thành 5.000 km cao tốc vào năm 2030.
Rất nhiều vấn đề pháp lý chưa có hoặc chưa rõ đã được Bộ Công thương liệt kê để minh chứng cho những khó khăn của việc triển khai các dự án điện gió ngoài khơi.
Liên quan đến dự án hầm chui sông Hàn và sân bay đang được người dân quan tâm, Chủ tịch Hội đồng nhân dân Thành phố Đà Nẵng khẳng định “không có chuyện triển khai ngay dự án này trong thời gian gần nhất”.
UBND TP.HCM dự kiến bắt đầu tổ chức lựa chọn nhà đầu tư cho Dự án thành phần 1 - xây dựng đường cao tốc TP.HCM - Mộc Bài, giai đoạn 1 theo phương thức PPP, loại hợp đồng BOT từ giữa tháng 4/2025.