Hà Nội khẳng định sẵn sàng ưu tiên đầu tư cho hạ tầng và chính sách chuyển đổi phương tiện giao thông xanh, hướng tới mục tiêu 100% xe buýt sử dụng điện vào năm 2030.
Để “biến tiềm năng phát triển nông nghiệp tuần hoàn thành dòng vốn”, Việt Nam cần một chiến lược rõ ràng, ổn định, ưu tiên các mô hình có tính đổi mới, hiệu quả và có thể nhân rộng.
Việt Nam đã tham gia và có nhiều ý kiến đóng góp quan trọng tại Diễn đàn chính trị cấp cao về phát triển bền vững của Liên hợp quốc diễn ra trong tháng 7/2024.
Việc chuyển hướng phát triển sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP (thực hành nông nghiệp tốt) mang lại nhiều lợi ích cho các hợp tác xã nông nghiệp tại Hà Nội, song để duy trì, nhân rộng diện tích sản xuất theo phương thức này vẫn gặp khó khăn.
Với lợi thế là địa phương ven biển, lại có hệ thống ao hồ, sông ngòi dày đặc, những năm qua, nuôi trồng thủy sản đã trở thành một trong những ngành kinh tế chủ lực của tỉnh Nam Định.
Trước làn sóng công nghệ 5.0, hai vấn đề cốt lõi nhất mà doanh nghiệp trong ngành nông nghiệp cần tập trung vào là con người và kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn.
Là đơn vị tiên phong trong sản xuất nông nghiệp theo mô hình kinh tế tuần hoàn, Hợp tác xã Âu Việt Farm ở xã Kim Xuyên (huyện Kim Thành, Hải Dương) hiện đã trở thành vùng sản xuất nhà màng lớn nhất huyện.
Mạnh dạn đổi mới sáng tạo, áp dụng công nghệ và mô hình kinh doanh hiện đại, có phương pháp quản lý tiên tiến… là những minh chứng rõ nét nói về sự thành công của phụ nữ Thủ đô trong việc phát triển kinh tế tập thể.
Tại Hợp tác xã Duy Tân, xã Tân Sơn, huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An, mô hình trồng rau thủy canh ứng dụng công nghệ cao tạo ra những sản phẩm rau sạch, chất lượng, góp phần vào xu hướng phát triển nông nghiệp hiện đại.