Sau giai đoạn “giành đất” ở Hà Nội và TP.HCM, cuộc đua bán lẻ đang bùng nổ ở các tỉnh, thành phố vệ tinh. Những “vùng trắng” mặt bằng với chi phí thấp và sức mua mới nổi trở thành chiến trường chiến lược của các “ông lớn” trong ngành.
Chanh leo, chuối, dứa, dừa đang vươn lên trở thành mặt hàng xuất khẩu tỷ USD, nhưng để giữ vững vị thế, ngành trái cây Việt cần chiến lược bài bản và liên kết bền chặt hơn.
Hội chợ nông nghiệp quốc tế đồng bằng Bắc Bộ 2020 diễn ra từ ngày 5 - 11/11 tại Công viên Kỳ Bá, TP. Thái Bình với 400 gian hàng và hai khu văn hóa ẩm thực, sinh vật cảnh.
Thị trường bán lẻ Việt Nam đang chứng kiến sự bứt phá của các doanh nghiệp, biết biến “nguy” thành “cơ hội” trong giai đoạn nền kinh tế bị tác động đáng kể bởi đại dịch Covid-19.
Dù đã có những quy định chặt chẽ về tiêu chuẩn trong sản xuất nông nghiệp hữu cơ, nhưng các doanh nghiệp trong ngành vẫn lo ngại về tính minh bạch trong quá trình thực thi những nguyên tắc này.
Hoạt động mua bán-sáp nhập (M&A) trong ngành thực phẩm-đồ uống diễn ra sôi động trong thời gian qua, cả về số lượng và chất lượng, bất chấp thị trường ít nhiều chịu ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19.
Sở Công Thương các tỉnh phối hợp với Bộ NN&PTNT theo dõi sát tình hình sản xuất, đánh giá năng lực cung ứng nguồn hàng thịt lợn cho thị trường cuối năm và Tết Nguyên đán 2021.
Văn phòng Chính phủ vừa có văn bản truyền đạt ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc, Trưởng Ban Chỉ đạo điều hành giá về điều hành giá cả những tháng còn lại năm 2020.
Sau khi được công nhận đạt chuẩn OCOP, sản phẩm từ cây chè cổ thụ Tủa Chùa (Điện Biên) ngày càng mở rộng thị trường tiệu thụ, giúp bà con dân tộc H’Mông ở Tủa Chùa xóa đói giảm nghèo.