Trong kỷ nguyên năng lượng mới, khái niệm “prosumer” - người vừa tiêu thụ vừa sản xuất điện - không còn là viễn cảnh tương lai mà đã trở thành hiện thực đang diễn ra mạnh mẽ tại Việt Nam và toàn cầu.
Đề xuất mở rộng diện được thực hiện thủ tục đầu tư đặc biệt của cộng đồng kinh doanh chứa đựng mong muốn rút ngắn thời gian và giảm rào cản khi thực hiện dự án đầu tư.
Sáng ngày 25/7, tại Hà Nội, Ban tổ chức "Diễn đàn M&A 2016: M&A trong không gian kinh tế mở" đã tổ chức họp báo công bố các nội dung, hoạt động của Diễn đàn.
Đó là nhận định của ông Đặng Huy Đông, Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư tại cuộc Họp báo giới thiệu về "Diễn đàn M&A 2016: M&A trong không gian kinh tế mở" do Báo Đầu tư phối hợp với Công ty AVM ngày 25/7 tại Hà Nội.
Sáng nay (25/7), tại khách sạn Pullman Hà Nội, Báo Đầu tư phối hợp và Công ty AVM Việt Nam chính thức thông tin về Diễn đàn Mua bán – sáp nhập doanh nghiệp (M&A) Việt Nam lần thứ 8 - năm 2016.
Trở lại mốc kỷ lục từng đạt được những năm trước đó, xuất hiện thương vụ tỷ đô đình đám, với tốc độ tăng trưởng có xu hướng ngày càng cao, thị trường mua bán - sáp nhập (M&A) tại Việt Nam hiện ảnh hưởng khá lớn tới nhiều ngành, nhiều thị trường và nền kinh tế. Song cũng chính thị trường này đang đòi hỏi phải sớm hóa giải những vấn đề phát sinh để có thể tăng tốc ấn tượng hơn.
Cái tên CTCP Đầu tư Căn nhà Mơ ước (DRH) gần đây đã trở thành một hiện tượng trên thị trường bất động sản và thị trường chứng khoán. Đã có những hoài nghi, đây là sự tăng trưởng thiếu bền vững của DRH. Tuy vậy, tìm hiểu sâu về hoạt động doanh nghiệp này, có thể nói DRH đang âm thầm xây dựng bước đi khá vững chắc, khởi đầu cho chiến lược đầu tư đa ngành.
Các công ty khởi nghiệp là lực lượng kinh tế lớn kế tiếp tại Ấn Độ, biến nước này trở thành quốc gia khởi nghiệp trẻ nhất thế giới khi 72% người sáng lập các công ty khởi nghiệp có độ tuổi dưới 35.
Với việc tham gia Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) và kết thúc đàm phán Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), Việt Nam đang nổi lên như là một “điểm hẹn” trong khu vực ASEAN.
Hai doanh nghiệp, hai lĩnh vực, hai chiến lược kinh doanh khác nhau. Điểm gặp gỡ duy nhất giữa họ là đã tìm ra chiếc chìa khóa vàng để “mở khóa” khách hàng.
Hoàn thành, thậm chí vượt mức kế hoạch sản lượng đề ra cho 6 tháng đầu năm, nhưng các đơn vị trong lĩnh vực tìm kiếm, thăm dò khai thác thuộc Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) đều không hoàn thành kế hoạch tài chính đi kèm.
6 tháng đầu năm ghi nhận nhiều khó khăn đối với ngành dệt may Việt Nam, tăng trưởng ở mức 4,72%, sản xuất cầm chừng, đơn hàng thiếu. Đặc biệt, điều này diễn ra không chỉ ở các doanh nghiệp vừa và nhỏ mà còn cả ở các doanh nghiệp lớn.