Đây là một trong những yêu cầu của Thủ tướng Phạm Minh Chính trong hoàn thiện dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển kinh tế tư nhân để triển khai thực hiện Nghị quyết 68 của Bộ Chính trị.
Những giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp của Chính phủ đang thúc đẩy các kế hoạch làm khác và tâm thế sẵn sàng sống chung với dịch bệnh để sản xuất an toàn. Song, tâm thế này cần phải được sự hậu thuẫn của các cơ quan quản lý nhà nước.
Những diễn biến phức tạp, cũng như tác động nghiêm trọng của Covid -19 lên kinh tế - xã hội đang đòi hỏi Việt Nam phải thích ứng nhanh, đồng thời hành động quyết liệt hơn nhằm ngăn chặn dịch bệnh và vực dậy nền kinh tế sau đại dịch.
Dù có tới 85% doanh nghiệp bị thu hẹp thị trường tiêu thụ, 60% doanh nghiệp bị thiếu vốn, đứt dòng tiền kinh doanh, song các doanh nghiệp vẫn đang chiến đấu để duy trì hoạt động.
Lượng nhập khẩu sợi PFY bán phá giá từ Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia và Malaysia đã tăng mạnh trong thời gian qua và là nguyên nhân chính gây ra thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất sợi PFY của Việt Nam.
Phân bón ngoại được dự báo sẽ có cuộc đổ bộ ào ạt vào Việt Nam trước tình trạng dư cung do sản xuất nông nghiệp khắp thế giới đình đốn vì dịch Covid-19. Bất cập của Luật thuế 71/2014/QH13 càng khiến mối lo này hiển hiện với các doanh nghiệp sản xuất phân bón trong nước.
Văn phòng Chính phủ đã có văn bản 2827/VPCP-KTTH ngày 10/4/2020 thông báo ý kiến của Thủ tướng đồng ý phương án xuất khẩu gạo của Bộ Công Thương, với sản lượng xuất khẩu trong tháng 4 là 400.000 tấn.
Phát biểu tại Hội nghị trực tuyến của Chính phủ với các địa phương sáng nay (10/4), Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh cho biết, trong bối cảnh khó khăn như hiện nay, cần phải tạo điều kiện thuận lợi hết sức cho các doanh nghiệp đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa, ổn định sản xuất kinh doanh.
Dịch Covid-19 đã tác động trực tiếp tình hình kinh doanh của hệ thống bán lẻ, khiến các "ông lớn" như Lotte, Aeon Việt Nam, Saigon Co.op...sụt giảm mạnh về doanh thu.