Đầu tư 4.927,9 tỷ đồng xây tuyến đường TP. Thái Bình - Hưng Hà - Hưng Yên; Nhà đầu tư đề xuất cụm dự án điện gió 317 triệu USD tại Quảng Trị… Đó là hai trong số những thông tin về đầu tư đáng chú ý trong tuần qua.
Cảng hàng không quốc tế Gia Bình (Bắc Ninh) sẽ là sân bay lớn thứ hai ở khu vực phía Bắc với công suất trong thời kỳ 2021 - 2030 lên tới 30 triệu lượt khách/năm và 1,6 triệu tấn hàng hóa/năm.
Nối bước Samsung, việc Nokia đưa nhà máy sản xuất điện thoại tại Việt Nam đi vào hoạt động tiếp tục làm nóng lên cuộc đua giữa hai đại gia nổi tiếng thế giới ngay tại Việt Nam.
Trao đổi với phóng viên Báo Đầu tư, ông Paul Ténière, Tổng giám đốc Bệnh viện Việt Pháp Hà Nội cho biết, tại Việt Nam, nhu cầu về dịch vụ chăm sóc sức khỏe chất lượng cao đang tăng dần, vì thế, Bệnh viện Việt Pháp Hà Nội đang có những dự án nhằm đón đầu xu hướng đó.
Liên doanh Công ty TNHH Đầu tư xây dựng An Thịnh Vĩnh Phúc và Công ty Prime Quế Sơn sẽ thay thế Prime Group triển khai Dự án xây dựng hạ tầng KCN Đông Quế Sơn (Quảng Nam)
Sau mấy năm yên ắng, dự kiến sắp tới sẽ có thêm một số dự án tỷ USD đầu tư vào Việt Nam, và năm 2013 có thể trở thành “năm của dự án tỷ USD”. Điểm khác biệt là, trước đây, các dự án tỷ USD hầu hết đều trong lĩnh vực bất động sản, du lịch, và ít nhiều mong manh, nhiều dự án đã bị thu hồi chứng nhận đầu tư, thì nay, điểm mặt các dự án tỷ USD tiềm năng của năm 2013, đều là trong lĩnh vực sản xuất.
Có vốn đầu tư 125 triệu USD, được cấp chứng nhận đầu tư từ năm 2010, nhưng Dự án Hòn Ngọc Việt Nam vẫn chưa được triển khai và đang bị tỉnh Bình Định cảnh báo thu hồi.
Thomas Kramer năm nay 56 tuổi, là đại gia bất động sản và nhà đầu tư mạo hiểm nổi tiếng thế giới, đang lên kế hoạch trở lại Việt Nam tìm kiếm cơ hội đầu tư.
Ủy ban Giám sát tài chính quốc gia bày tỏ sự quan ngại trong việc thực hiện mục tiêu tăng trưởng kinh tế 5,5% trong năm nay do tổng cầu của nền kinh tế quá yếu.
Khó khăn đầu ra, chi phí lãi vay cao, chưa có chiến lược phát triển rõ ràng là nguyên nhân chính khiến các doanh nghiệp Việt Nam luôn bị định giá thấp. Đây là yếu tố làm sôi động cuộc đua trên thị trường mua bán, sáp nhập (M&A) giữa các nhà đầu tư Nhật Bản và nhà đầu tư đến từ khu vực Asean.