Tuyến đường sắt đô thị kết nối trung tâm TP.HCM đi huyện Cần Giờ có chiều dài khoảng 48,7 km đang được đề xuất bổ sung vào danh mục dự án kèm theo Nghị quyết số 188/2025/QH15 của Quốc hội.
TP.HCM khởi công dự án rạch Xuyên Tâm với tổng vốn đầu tư 17.229 tỷ đồng; Quảng Nam mở tuyến hàng hải trực tiếp đến Ấn Độ… Đó là hai trong số những thông tin về đầu tư đáng chú ý trong tuần qua.
Vốn trong nước đầu tư vào Bình Dương năm 2022 đạt 100.266 tỷ đồng, tương đương hơn 4 tỷ USD, bỏ xa số vốn FDI Bình Dương thu hút được cùng năm đến hơn 1 tỷ USD.
“Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”. Với tôi, đi một ngày từ cực Tây sang cực Đông của tỉnh Quảng Ninh không chỉ học được một “sàng khôn”, mà còn thêm cảm giác ngỡ ngàng, thán phục và cả tự hào về sự giàu mạnh của một vùng Tổ quốc.
Cầu mới, đường mới, cửa khẩu mới, hàng loạt dự án đô thị, dịch vụ, thương mại mới đã và đang được xây dựng, mang lại diện mạo đô thị cửa khẩu hiện đại, khang trang và sầm uất cho TP. Móng Cái (Quảng Ninh).
Gói thầu xây lắp J1 có tổng chiều dài 2,7635km gồm cầu Bình Khánh và cầu cạn, đi qua huyện Nhà Bè và Cần Giờ của TP. HCM do liên danh Shimizu – Vinaconex E&C thi công.
Năm 2023, Quảng Ngãi xác định tập trung thu hút các dự án đầu tư có chất lượng, đặc biệt thị trường truyền thống và đẩy mạnh xúc tiến đầu tư ở các nước có nền công nghiệp hiện đại.
“Khoan dung, thân thiện, cởi mở” chính là vốn văn hóa quý báu mà người Việt Nam mang từ quá khứ tới hiện tại và chuyển tải đến tương lai, như một “ADN văn hóa” trường tồn.
60 năm trước (năm 1963) khi thực hiện hợp nhất tỉnh Hải Ninh và khu Hồng Quảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh đề nghị lấy ở tên của mỗi địa phương một chữ cuối, ghép lại thành Quảng Ninh. “Quảng” là rộng lớn, “Ninh” là yên vui. Quảng Ninh với hàm ý là vùng đất rộng lớn và yên vui đã hình thành như vậy.
Tiến độ triển khai mở rộng cao tốc TP.HCM - Long Thành và công tác chuẩn bị đầu tư đường sắt nhẹ Thủ Thiêm - Long Thành, đường sắt Biên Hòa - Vũng Tàu đang bám sát lộ trình.