Gốc rễ của “tour 0 đồng” phát sinh từ việc các công ty lữ hành gom khách hàng rồi bán lại mỗi đầu người cho hướng dẫn viên hoặc các cửa hàng mua sắm. Thực trạng này tạo nên chuỗi cung ứng lỏng lẻo và thiếu kiểm soát, ảnh hưởng tới chất lượng của sản phẩm du lịch.
Sở Du lịch Hà Nội vừa có văn bản gửi các đơn vị, doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân kinh doanh dịch vụ du lịch trên địa bàn thành phố Hà Nội về việc phối hợp tổ chức Hội nghị hợp tác giữa các địa phương Việt Nam - Pháp lần thứ 12.
Du lịch bằng tàu biển trở thành điểm nhấn của hoạt động du lịch tại Khánh Hòa trong thời gian gần đây. Trong đó, TP. Nha Trang trở thành “địa chỉ đỏ” du lịch bằng tàu biển.
Tám tỉnh Tây Bắc mở rộng mong muốn kết nối với Cần Thơ và các tỉnh vùng ĐBSCL để Tây Bắc và Tây Nam gần lại, cùng nhau liên kết, khai thác, phát huy tiềm năng lợi thế du lịch.
Forbes nhận định, Ninh Bình đang ngày càng phổ biến trên mạng xã hội, và chẳng bao lâu nữa, đó sẽ không còn là viên ngọc ẩn. Forbes cũng khuyên du khách hãy đến Ninh Bình bởi du khách sẽ có được nhiều trải nghiệm thú vị.
Giá tour, vé máy bay, phòng khách sạn tăng cao vào mùa cao điểm hè, chính sách visa vẫn chưa được cải thiện sau hơn 1 năm mở cửa hoàn toàn, nên doanh nghiệp lữ hành vẫn khó hút khách quốc tế.
Hồ sơ khoa học “Quần thể di tích và danh thắng Yên Tử - Vĩnh Nghiêm - Côn Sơn, Kiếp Bạc” trình UNESCO công nhận là Di sản thế giới được Quảng Ninh, Hải Dương, Bắc Giang cùng thực hiện.
Với chủ đề “Tinh hoa hội tụ, bừng sáng Thành Đông”, tuyến phố đi bộ - chợ đêm đầu tiên của tỉnh Hải Dương được khai trương tại đường Bạch Đằng, TP.Hải Dương vào ngày 28/4.
Ngành du lịch Việt Nam đang đứng trước cơ hội vàng để lấy lại những gì đã mất trong thời gian Covid-19, khi thị trường khách quốc tế đã rộng cửa và Chính phủ dự kiến trình Quốc hội thông qua một loạt chính sách về visa, xuất nhập cảnh…
Xác định Trung Quốc là thị trường khách quốc tế trọng điểm, ngành du lịch Hà Nội đang đầu tư xây dựng các sản phẩm du lịch đặc sắc, “may đo” riêng nhằm thu hút và phục vụ tốt thị trường này.