Mỹ sẽ nối lại đàm phán thương mại với Canada ngay sau khi Ottawa bãi bỏ thuế dịch vụ kỹ thuật số (DST) nhắm vào các công ty công nghệ Mỹ, cố vấn kinh tế Nhà Trắng Kevin Hassett cho biết.
Hoạt động M&A ở châu Á là một điểm sáng của thị trường toàn cầu, với tổng giá trị giao dịch đạt 583,9 tỷ USD trong nửa đầu năm nay, tăng gấp đôi so với mức 269,9 tỷ USD trong cùng kỳ năm trước.
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) có thể sẽ duy trì lãi suất cao trong thời gian dài hơn để kiềm chế lạm phát một cách vững chắc. Đây là nhận định mới được Phó chủ tịch Fed phụ trách giám sát, ông Michael Barr, đưa ra ngày 2/10.
Các nhà quan sát cho rằng Đông Nam Á dự kiến sẽ trở thành động lực chính thúc đẩy nhu cầu cho thị trường khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) toàn cầu vào năm 2030.
Ngân hàng Thế giới (WB) vừa hạ dự báo tăng trưởng của các nền kinh tế đang phát triển ở khu vực Đông Á - Thái Bình Dương, vì nhu cầu của thế giới và Trung Quốc bị chững lại.
Hãng tin Bloomberg dẫn số liệu từ Sở giao dịch hàng hóa Chicago (CBOE) cho biết, giá lúa mỳ đã giảm quý thứ tư liên tiếp và là lần giảm đầu tiên kể từ năm 2008.
Theo số liệu sơ bộ do Cơ quan Thống kê Liên minh châu Âu (Eurostat) mới công bố, lạm phát tại Khu vực sử dụng đồng euro (Eurozone) trong tháng 9/2023 giảm xuống mức thấp nhất trong gần hai năm.
Sau khi Thượng viện Mỹ ngày 30/9 thông qua dự luật ngân sách tạm thời, Tổng thống Mỹ Joe Biden cùng ngày đã ký ban hành đạo luật ngân sách ngắn hạn này nhằm ngăn nguy cơ chính phủ đóng cửa một phần.
Ủy ban Giám sát chung cấp bộ trưởng của OPEC+ (JMMC) sẽ nhóm họp trực tuyến vào ngày 4/10 tới. Ủy ban này có thể yêu cầu một cuộc họp đầy đủ của OPEC+ trong trường hợp cần thiết.
Tỷ phú Bernard Arnault đang đối mặt với cuộc điều tra rửa tiền ở Pháp do "thỏa thuận mua bán bất động sản khu nghỉ dưỡng trượt tuyết" có liên quan đến tỷ phú người Nga Nikolai Sarkisov.
Nga có thể áp dụng hạn ngạch xuất khẩu nhiên liệu ra nước ngoài nếu lệnh cấm xuất khẩu hoàn toàn không giúp hạ giá xăng và dầu diesel trong nước vốn đang liên tục tăng cao.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) nhấn mạnh mối lo ngại nguy cơ thương mại toàn cầu bị phân mảnh thành các khối riêng biệt, cho rằng những diễn biến như vậy có thể làm giảm tới 7% sản lượng kinh tế toàn cầu.