Câu chuyện thành công của Hyundai tại Hàn Quốc ba thập kỷ trước trở thành minh chứng đáng suy ngẫm về vai trò chủ động của Nhà nước trong bảo vệ, đồng hành cùng các doanh nghiệp chiến lược nhằm kiến tạo năng lực cạnh tranh quốc gia lâu dài.
Trong bối cảnh toàn cầu hóa sâu rộng, việc các doanh nghiệp xây dựng Việt Nam vươn ra quốc tế không chỉ mang ý nghĩa kinh tế, mà còn góp phần xây dựng thương hiệu quốc gia. Tuy nhiên, con đường ra “biển lớn” cũng đầy thách thức khó khăn.
Đã hết quý I/2019, hai tuần đầu tháng Tư cũng sắp qua, nhưng chưa có thêm một chuyển biến, cải cách nào đáng kể trong công tác quản lý, kiểm tra chuyên ngành đối với hàng hóa xuất nhập khẩu.
Năm 2018, Hãng hàng không thế hệ mới Vietjet tiếp tục một năm hoạt động tăng trưởng cao và bền vững. Tổng lượng khách vận chuyển của Vietjet đạt hơn 23 triệu lượt, dẫn đầu thị trường nội địa, số đường bay quốc tế tăng lên 66 đường chiếm gần 2/3 tổng số đường bay của hãng.
Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có hiệu lực được 3 tháng (từ ngày 14/1/2019), đem lại nhiều cơ hội cho các nhà nhập khẩu và doanh nghiệp Việt Nam.
Tập đoàn Mavin vừa ký kết các Biên bản ghi nhớ với các Viện nghiên cứu và Doanh nghiệp của Hungary nhằm nghiên cứu nâng cao chất lượng di truyền giống cá chép nuôi tại Việt Nam và trong khu vực Đông Nam Á.
Mạnh tay chi vốn khủng đầu tư cho hạ tầng logistics cảng biển, nhiều “ông lớn” tư nhân Việt Nam tự tin cạnh tranh sòng phẳng với các doanh nghiệp quốc tế.
Năm ngoái, Công ty Cổ phần Vinacafé Biên Hòa (mã: VCF) chia cổ tức 660% và năm 2019, dự kiến Công ty có lợi nhuận sau thuế 640 tỷ đồng này sẽ chia cổ tức với tỷ lệ 240%.
Hãng hàng không giá rẻ Jetstar Pacific hôm nay công bố mở thêm 3 đường bay nội địa mới kết nối giữa Đà Nẵng và Vinh, Thanh Hóa, Phú Quốc bằng máy bay hiện đại Airbus A320s để phục vụ nhu cầu đi lại của nhân dân và kích thích tăng trưởng du lịch của các địa phương.
Các công ty con thuộc sở hữu của tỷ phú Thái Charosen Sirivadhanabhakdi, Chủ tịch Tập đoàn TCC như F&N,... đều có sự hỗ trợ nhằm vực dậy Công ty Cổ phần Nước giải khát Chương Dương (mã: SCD). Ông Neo Gim Siong Bennet, Chủ tịch SCD cho biết, F&N giúp đỡ Công ty bán hàng, marketing,…còn Sabeco hỗ trợ Chương Dương về tài chính, nhân sự và sản xuất.
Sau phần tranh luận nóng bỏng tại ĐHCĐ diễn ra sáng nay, cuối cùng ĐHCĐ Công ty CP Coteccons đã biểu quyết thông qua việc không bàn và lên phương án phát hành cổ phiếu để hoán đổi cổ phiếu nhằm sở hữu 100% cổ phần công ty Ricons.