Sự tham gia sâu, ngay từ đầu của các doanh nghiệp trong nước không chỉ góp phần kéo giảm chi phí xây dựng, mà còn đảm bảo việc chuyển giao công nghệ tại Dự án Đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam diễn ra suôn sẻ.
Dự án thành phần 1 - Đầu tư xây dựng đường cao tốc Bắc - Nam phía Tây đoạn Gia Nghĩa (Đắk Nông) - Chơn Thành (Bình Phước) theo phương thức PPP do Liên danh Tập đoàn Vingroup - Techcombank là nhà đầu tư đề xuất dự án.
Giai đoạn 2020 - 2025, TP.HCM cần thực hiện 55 dự án với kinh phí khoảng 4.480 tỷ đồng. Tuy nhiên, tới nay mới có 4 dự án được chấp thuận đầu tư với kinh phí là 1.591 tỷ đồng.
Do khó khăn trong cân đối nguồn lực nên trong giai đoạn 2021 - 2025, Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) chưa thể bố trí được nguồn vốn để đầu tư tuyến đường N1 qua tỉnh Đồng Tháp và công trình cầu Tân Châu.
Tại Dự án PPP cao tốc Đồng Đăng - Trà Lĩnh, UBND tỉnh Cao Bằng đã bàn giao mặt bằng cho nhà đầu tư 38/41,55km đạt trên 90%, UBND tỉnh Lạng Sơn bàn giao được 3/52km.
Dự án giải quyết ngập do triều khu vực TP.HCM có xét đến yếu tố biến đổi khí hậu, giai đoạn I có nguy cơ tăng vốn từ 9.976 tỷ đồng lên 14.398 tỷ đồng do chậm tiến độ.
Chiều 15/5, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng cùng đoàn công tác của Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã đến thăm và đốc thúc giải ngân vốn đầu tư công một số dự án trọng điểm tại tỉnh Nghệ An.
Ngày 15/5, với đa số đại biểu tán thành, HĐND TP. Hà Nội đã thông qua Nghị quyết về điều chỉnh Kế hoạch đầu tư công năm 2024; phê duyệt chủ trương đầu tư một số dự án vốn đầu tư công của TP.
Kết quả bước đầu đánh giá tài nguyên khoáng sản cát biển khu B1 tỉnh Sóc Trăng có thể đáp ứng nhu cầu nguồn vật liệu xây dựng, san lấp phục vụ phát triển kết cấu hạ tầng, xây dựng các tuyến đường cao tốc vùng ĐBSCL.
Tính chung cả hình thức cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư, góp vốn, mua cổ phần, mua lại phần vốn góp, TP.HCM thu hút được khoảng 915,6 triệu USD, giảm 6,5% so với cùng kỳ.