Nghị quyết số 68-NQ/TW của Bộ Chính trị tiếp thêm động lực mạnh mẽ cho đội ngũ doanh nhân, doanh nghiệp đang ngày đêm dấn thân, nỗ lực đóng góp cho công cuộc phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
Phát hành cổ phần lần đầu ra công chúng (IPO) được xem là giải pháp giúp doanh nghiệp huy động vốn, tăng tính minh bạch và khả năng quản trị. Nhưng đối với doanh nghiệp gia đình, IPO lại đem đến sự lo ngại về nguy cơ bị thâu tóm.
Đến năm 2025, sẽ có khoảng 1,5 tỷ xe ô tô khắp các tuyến đường trên toàn thế giới. Lượng phương tiện và hành khách gia tăng sẽ thải ra nhiều hơn ôxít nitơ và CO2 gây tác động xấu đến chất lượng không khí và môi trường.
Công ty Qualcomm và Quỹ Cherie Blair Foundation for Women (Quỹ Cherie Blair vì Phụ nữ) thông báo ra mắt Dự án DevelopHer để trao quyền và tạo điều kiện cho nữ doanh nhân Việt Nam trở thành những chủ doanh nghiệp thành đạt.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 86/2018/NĐ-CP quy định về hợp tác, đầu tư của nước ngoài trong lĩnh vực giáo dục, trong đó quy định về liên kết giáo dục với nước ngoài.
Ông Lê Hữu Phúc, Phó vụ trưởng, hàm Vụ trưởng Vụ thị trường châu Âu - châu Mỹ sẽ tham gia đại diện phần vốn nhà nước và HĐQT Tổng công ty Máy Động lực và Máy Nông nghiệp (VEAM).
Nếu dậm chân tại chỗ là xuống dốc thì thương hiệu Việt đã tồn tại 6 thập kỷ là Thorakao, hay chuẩn bị đến tuổi đôi mươi là Namilux đều trong tình trạng ấy. Nhưng nếu theo tư duy tích cực “ly nước đã đầy một nửa”, thay vì “ly nước đã vơi một nửa”, thì họ có nhiều lợi thế trong cuộc đua khẳng định tên tuổi trên thị trường.
Ông Trần Đình Thanh và ông Ngô Quế Lâm đã vừa được Bộ Công thương cử làm đại diện, nắm giữ phần vốn nhà nước tại Tổng công ty Bia - Rượu - Nước giải khát Hà Nội (Habeco) giai đoạn 2018-2023, kể từ ngày 12/6, mở đường cho việc chính danh hóa vị trí lãnh đạo mà hai ông này sẽ đảm nhiệm tại đây khi Habeco chuẩn bị tiến hành Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2018.
Tại diễn đàn "Blockchain: Xu hướng và tầm nhìn phát triển" vừa diễn ra tại Hà Nội, nhiều doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực Blockchain ở khu vực và thế giới ngỏ ý muốn tham gia vào hoạt động cụ thể ở Việt Nam.
Để đảm bảo sự phát triển bền vững sau khi cổ phần hóa, thoái vốn tại các doanh nghiệp nhà nước, các chuyên gia cho rằng, cần có tầm nhìn dài hạn trong quá trình tìm kiếm nhà đầu tư chiến lược, thay vì chỉ chú trọng mức giá cao.
Doanh nghiệp Nhật Bản và Việt Nam hợp tác xây Trung tâm đào tạo, chuyển giao công nghệ và đưa vào sử dụng 2 phòng thực hành Robot tự động hóa tại Khu công nghệ cao TP.HCM (SHTP).