Nhà chức trách yêu cầu các doanh nghiệp kinh doanh đa cấp được rà soát việc công bố sản phẩm và hoạt động quảng cáo sản phẩm kinh doanh theo phương thức đa cấp.
Năm 2024, thị trường Hà Lan đã chi gần 13 tỷ USD để nhập khẩu hàng hóa từ Việt Nam, riêng nhập máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện đạt 3,4 tỷ USD, tăng 44,5% so với năm 2023.
Cận Tết, các vùng trồng bưởi tại Hà Nội vào vụ thu hoạch chính, tuy nhiên người dân phải đối mặt nỗi lo giá thấp và khó tiêu thụ, dù sản lượng đã giảm mạnh vì bão số 3.
Theo số liệu từ Ủy ban Thương mại Quốc tế Mỹ (USITC), Việt Nam là nguồn cung rau, củ, quả và sản phẩm chế biến lớn thứ 15 cho Mỹ, với kim ngạch 11 tháng đạt 512 triệu USD, ước cả năm 560 triệu USD.
Nguồn cung hàng hoá cho dịp Tết được các doanh nghiệp đảm bảo với sản lượng gia tăng, giá cả bình ổn. Tuy nhiên, vấn đề ách tắc giao thông, ảnh hưởng thời gian giao hàng đang là nỗi lo.
Xuất khẩu hàng hóa sang thị trường châu Mỹ trong năm 2024 đạt khoảng 140 tỷ USD, đóng góp quan trọng và kết quả xuất khẩu của cả nước. Tuy nhiên, để lường trước những thay đổi có thể xảy ra, doanh nghiệp Việt Nam nên chuẩn bị và lên kế hoạch cho nhiều phương án với thị trường này.
2024 tiếp tục là năm ngành cao su đạt kim ngạch xuất khẩu cao, với dấu ấn xuất khẩu hơn 2 triệu tấn sản phẩm, thu về 3,4 tỷ USD, tăng 18,2% so với năm ngoái. Triển vọng xuất khẩu năm 2025 dự báo vẫn tích cực.
Tối 17/1, tại Cung Quy hoạch, Hội chợ và Triển lãm tỉnh Quảng Ninh đã diễn ra lễ khai mạc Hội chợ OCOP Quảng Ninh - Xuân 2025 với quy mô 200 gian hàng giới thiệu các sản phẩm OCOP của Quảng Ninh và các tỉnh, thành phố trong nước.
Bất chấp những thách thức như biến động thị trường, thiên tai tại miền Bắc, hạn hán ở miền Trung và Tây Nguyên, cùng tình trạng xâm nhập mặn ở các tỉnh phía Nam, năm 2024, kim ngạch xuất khẩu sản phẩm chăn nuôi vẫn đạt hơn 533 triệu USD.
Thời gian tới, người tiêu dùng Việt Nam sẽ có cơ hội trải nghiệm bò Wagyu khi Nhật Bản đẩy mạnh xuất khẩu và cung ứng các sản phẩm ở phân khúc giá thấp hơn, phù hợp với túi tiền của nhiều đối tượng khách hàng.
Xuất siêu hàng hóa góp phần quan trọng đối với tăng trưởng kinh tế và ổn định kinh tế vĩ mô. Để đảm bảo duy trì xuất siêu trong những năm tới, cần khắc phục các hạn chế như công nghiệp hỗ trợ còn yếu, tính gia công - lắp ráp còn lớn…