Câu chuyện thành công của Hyundai tại Hàn Quốc ba thập kỷ trước trở thành minh chứng đáng suy ngẫm về vai trò chủ động của Nhà nước trong bảo vệ, đồng hành cùng các doanh nghiệp chiến lược nhằm kiến tạo năng lực cạnh tranh quốc gia lâu dài.
Trong bối cảnh toàn cầu hóa sâu rộng, việc các doanh nghiệp xây dựng Việt Nam vươn ra quốc tế không chỉ mang ý nghĩa kinh tế, mà còn góp phần xây dựng thương hiệu quốc gia. Tuy nhiên, con đường ra “biển lớn” cũng đầy thách thức khó khăn.
Đóng góp tới 2,8 tỷ USD trong tổng kim ngạch xuất khẩu 3,8 tỷ USD của ngành rau quả trong năm qua, Trung Quốc là thị trường trọng yếu, cần một sự đầu tư tổng lực của các doanh nghiệp trong nước để có thể vừa gia tăng được cả lượng lẫn chất.
Vissai Hà Nam, Vicem Hà Tiên 1, Xi măng Thành Thắng… là những “ông lớn” ngành xi măng lọt danh sách thanh tra hoạt động khai thác khoáng sản trong năm 2019 của Bộ Tài nguyên và Môi trường.
Cách duy nhất để khuyến khích sự ra đời và thúc đẩy sự phát triển của các mô hình kinh doanh mới là tạo khuôn khổ pháp lý cho các doanh nghiệp, cá nhân hoạt động.
Tồn tại, bất cập trong quá trình triển khai các dự án BOT đường bộ đã được nhận diện và khắc phục như thế nào để không lặp lại những vụ việc như BOT Cai Lậy, mà vẫn tạo được hành lang pháp lý thông thoáng để thu hút các nhà đầu tư vào các dự án mới, trong đó có Dự án Đường bộ cao tốc Bắc - Nam phía Đông là câu hỏi được phóng viên Báo Đầu tư đặt ra với ông Nguyễn Nhật, Thứ trưởng Bộ Giao thông - Vận tải (GTVT).
Gắn trên lưng người khổng lồ Nhật Bản, Dược Hậu Giang không chỉ sản xuất ra các sản phẩm chất lượng quốc tế với giá Việt Nam cho người dùng, mà còn nâng cao năng lực chuyên môn và đảm bảo an sinh cho người lao động.
Chủ tịch Hội đồng Quản trị Công ty cổ phần Nước và Môi trường Bình Dương (Biwase, mã BWE, sàn HoSE) liên tục gom hàng. Cổ phiếu BWE có thể giữ nhiệt lâu dài hay không đang là mối quan tâm của nhà đầu tư.